Hiển thị các bài đăng có nhãn Bài 56: Ôn tập cuối năm. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bài 56: Ôn tập cuối năm. Hiển thị tất cả bài đăng

28/11/2023

Bài 56: Ôn tập cuối năm

 

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức:

       - Thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, các oxit axit, bazo, muối.

    2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cơ bản viết phương trình hóa học và giải các bài tập hóa học.

   3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học.

   4. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II/- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

     1. Chuẩn bị của giáo viên:

            - Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

            - Các dạng bài tập cơ bản.

            - Phiếu học tập.

      2. Chuẩn bị của học sinh:

            - Xem trước bài ôn tập.

            - Xem lại tính chất hóa học hợp chất vô cơ.

III/- Tổ chức các hoạt động học tập:

      1. Ổn định lớp.

      2. Kiểm tra bài cũ: (Không có)

3. Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu:  HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương thức: Dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình….

       Đặt vấn đề: Chúng ta đã hoàn thành chương trình, tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được những hành tarng gì về kiến thức hóa học vô cơ để đi tiếp trên con đường  tìm hiểu thế giới hóa học.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Phần I. Hoá vô cơ

 

èHoạt động 1: I/- Kiến thức cần nhớ  

Mục tiêu:

-Kiến thức: Cho học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và viết được các phương trình hoá học của mối quan hệ đó.

-Kĩ năng: Tái hiện kiến thức.

Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

 

    1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:

* Chiếu sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

Kim loại                                        Phi kim

 

 

Oxit bazơ              Muối              oxit axit

 

 

  Bazơ                                              Axit

* Thông báo: Mỗi mũi tên cho một ví dụ minh hoạ bằng PTHH.

2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ:

* Chia học sinh ra làm 4 nhóm: hai nhóm làm một nữa sơ đồ bên trái, hai nhóm còn lại làm một nữa sơ đồ bên phải.

* Gọi đại diện nhóm lên ghi PTHH của nhóm mình, các học sinh khác còn lại nhận xét bổ sung .

Quan hệ

PTHH

Kim loại- Muối

 

Kim loại- Oxit bazơ

 

Oxit bazơ- Muối

 

Bazơ – Muối

 

Phi kim- Muối

 

Phi kim – Oxit axit

 

Phi kim - axit

 

Oxit axit – Muối

 

* Theo dõi nhận xét bổ sung và sửa chữa.

* Quan sát sơ đồ mối quan hệ.

 

 

 

 

 

 

 

 

* Lắng nghe và ghi nhớ.

2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ:

* Chia nhóm làm theo hướng dẫn của giáo viên.


* Đại diện nhóm lên ghi PTHH, học sinh khác còn lại nhận xét bổ sung.

Quan hệ

PTHH

Kim loại- Muối

 

Kim loại- Oxit bazơ

 

Oxitbazo- Muối

 

Bazơ – Muối

 

Phi kim- Muối

 

Phi kim – Oxit axit

 

Phi kim - axit

 

Oxit axit – Muối

 

 

* Theo dõi sữa chữa của giáo viên.

Kim loại                                        Phi kim

 

 

Oxit bazo              Muối              oxit axit

 

 

  Bazo                                              Axit

 

 

 

Quan hệ

PTHH

Kim loại- Muối

Fe + 2HCl à FeCl2 + H2

Fe + CuCl2 à FeCl2 + Cu

Kim loại-Oxit bazơ

4Al + 3O2 2Al2O3

FeO   +  CO  Fe  + CO2

Oxit bazơ- Muối

FeO  + 2HCl à FeCl2 + H2O

FeCO3  FeO + CO2

Bazơ – Muối

Fe(OH)3 + 3HCl àFeCl3+3H2O

FeSO4+2NaOHàFe(OH)2+Na2SO4

Phi kim- Muối

3Cl2 + 2Al à 2AlCl3

2NaCl  2Na+Cl2

Phi kim – Oxit axit

S + O2 SO2

2H2S + SO2 à 3S + 2H2O

Phi kim - axit

Cl2  +  H2 2HCl

4HCl+ MnO2MnCl2+Cl2+2H2O

Oxit axit – Muối

CO2+2NaOHàNa2CO3+H2O

CaCO3CaO + CO2

 

èHoạt động 2: II/- Bài tập   

Mục tiêu:

-Kiến thức: Rèn luyện kỉ năng giải bài tập nhận biết, viết PTHH và giải toán hỗn hợp.

- Kĩ năng: Làm BT.

Phương thức: Vấn đáp, đàm thoại.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

]/- Bài 1/167 sgk:

* Chiếu bài tập 1/167 sgk cho học sinh quan sát.

* Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.

* Gọi đại diên 3 nhóm lên giải câu a, b, c. Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.

* Theo dõi sữa chữa cho hoàn chỉnh.

]/- Bài 2/167 sgk:

* Chiếu bài tập 2/167 sgk lên bảng yêu cầu học sinh quan sát

* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* Gọi đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét bổ sung

 

* Theo dõi nhận xét và sữa chữa cho hoàn chỉnh.

]/- Bài tập 3/167 sgk:

* Chiếu bài tập 3 lên màn hình yêu cầu học sinh quan sát và đọc.

* Cho học sinh tự cá nhân giải.

* Gọi học sinh lên bảng giải, học sinh còn lại nhận xét , bổ sung.

* Theo dõi nhận xét sửa chữa cho hoàn chỉnh.

]/- Bài tập 4/167 sgk:

* Chiếu bài tập 4/167 sgk lên bảng yêu cầu học sinh quan sát

* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* Gọi đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

* Theo dõi nhận xét và sữa chữa cho hoàn chỉnh.

 

 

 

 

 

 

]/- Bài tập 5/167 sgk:

* Gọi học sinh đọc đề bài.

* Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt đề bài.

* Đặt vấn đề gọi học sinh trả lời.

 + Bài toàn này có PTHH không? Nếu có hãy lên bảng ghi PTHH.

 + Dựa vào số liệu đề bài cho ta tìm số mol chất nào?

 + Chất rắn không tan là chất nào?

 + Chất đó có tác dụng với dung dịch HCl không?

* GV hướng dẫn đề bài còn lại và gọi học sinh giải.

* Theo dõi nhận xét sữa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh.

 

* Quan sát bài 1/167 sgk.

* Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* 3 đại diên nhóm lên giải nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

 

 

 

* Quan sát bài tập

 

* Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* Đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

 

 

 

* Quan sát và đọc đề bài.

 

 

* Cá nhân giải.

* Học sinh lên bảng giải học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung.

 

 

 

* Quan sát đề bài

 

* Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* Đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

* 1 học sinh đọc đề bài.

* 1 học sinh tóm tắt đề bài.

* Trả lời.

Gợi ý sản phẩm.

 à Có. Viết PTHH.

à Số mol chất rắn màu đỏ.

à là Cu.

à Không.

* Lên giải theo hướng dẫn GV.

 a) Dùng quì tím nhận ra H2SO4

b) Dùng quì tím à ra HCl.

c)Dùng dung dịch Ca(OH)2 có kết tủa trắng là CaCO3, còn lại Na2CO3

 

 

 

 

]/- Bài 2/167 sgk:

Lập dãy biến hoá:

FeàFeCl2àFeCl3àFe(OH)3àFe2O3

1) Fe + 2HCl à FeCl2 + H2

2) 2FeCl2 + Cl2 à 2FeCl3

3) FeCl3 + 3NaOh à Fe(OH)3 +   3NaCl

4) 2Fe(OH)3  Fe2O3+3H2O

 

 

 

 

]/- Bài tập 3/167 sgk:

 

* Có 2 phương pháp điều chế khí clo từ muối ăn:

 + Điện phân nóng chảy

2NaCl  2Na + Cl2

 + Điện phân dung dịch có màng ngăn:

2NaCl+2H2O2NaOH+ Cl2 + H2

 

]/- Bài tập 4/167 sgk:

- Dùng nước vôi trong à nhận ra CO2

 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O

- Cho nước vào 3 khí còn lại sau đó cho quì tím ẩm vào, nếu quì tím hoá đỏ đó là khí Clo

  Cl2 + H2O à HCl + HClO

- Đem 2 khí còn lại đốt cháy, khí nào có tiếng nổ nhỏ và thấy có hơi nước tạo ra khí H2, khí nào cháy với ngọn lửa xanh là CO

    2H2 + O2 à 2H2O

    2CO + O2 à 2CO2 

]/- Bài tập 5/167 sgk:

a)Fe + CuSO4àFeSO4+Cu

0,05mol                    0,05mol

                                   Fe3O4

Chất rắn không tan     Cu

Fe2O3+6HClà2FeCl3+3H2O

Chất rắn màu đỏ là Cu

b) Số mol Cu:   

à mFe = 0,05 * 56 = 2,8g

à 

% các chất có trong hổn hợp A ban đầu.

%Fe2O3 = 100-58,33 = 41,67%

 

B.PHẦN 2: HOÁ HỮU CƠ

 èHoạt động 2: II/- Kiến thức cần nhớ    

Mục tiêu:

-Kiến thức: Cho học sinh tìm lại CTCT và các phản ứng đặc trưng của hyđrocacbon và dẫn xuất của hyđrocacbon.

- Kĩ năng: Tái hiện kiến thức.

Phương thức: Hợp tác nhóm nhỏ. Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại. 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

1. Công thức cấu tạo:

* Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.

* Chiếu bảng phụ lên màn hình.

HCHC

CTCT

Metan

 

Etylen

 

Axetilen

 

Benzen

 

Rượu etilic

 

Axit axetic

 

* Treo bảng phụ lên bảng gọi đại diện nhóm lên điền, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

* Chiếu đáp án trên màn hình đối chiếu với đáp án học sinh.

2. Các phản ứng quan trọng:

* Chiếu phiếu học tập lên màn hình yêu cầu học sinh quan sát.

* Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.

Tính chất

Các chất có tính chất này

-Phản ứng cháy

 

Phản ứng thế

 

Phản ứng cộng

 

Trùng hợp

 

Với Natri

 

Với kim loại

 

Với oxit bazo

 

Với muối

 

Thuỷ phân

 

* Chiếu đáp án đúng.

 

* Các nhóm nhận phiếu học tập thảo luận để hoàn thành.

 

* Quan sát trên màn hình.

 

 

 

 

 

 

 


* Cử đại diện nhóm lên điền, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

* Quan sát đáp án trên màn hình.

 

* Quan sát trên màn hình.

 

* Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành.

1. Công thức cấu tạo:

- Metan: CH4

- Etylen: CH2 = CH2

- Axetilen: CH = CH

- Benzen:    C6H6

- Rượu: CH3 – CH2 – OH

- Axit axetic: CH3 – COOH 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các phản ứng quan trọng:


Tính chất

Các chất có tính chất này

-Phản ứng cháy

Hyđrocacbon, rượu

Phản ứng thế

CH4, C6H6

Phản ứng cộng

C2H4, C2H2, C6H6

Trùng hợp

C2H4

Với Natri

C2H4O2

Với Kim loại

C2H4O2

Với  oxit bazơ

C2H4O2

Với muối

C2H4O2

Thuỷ phân

Chất béo, gluxit, protein

 

èHoạt động 3: III/- Bài tập 

Mục tiêu:

-Kiến thức: Biết rõ kiến thức đã học.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cho học sinh giải bài tập.

Phương thức : Vấn đáp đàm thoại, hợp tác nhóm.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

]/-Bài 1/168 sgk:

* Chiếu bài tập 1 lên màn hình cho học sinh quan sát.

* Gọi học sinh lên bảng giải, học sinh còn lại nhận xét bổ sung.

* Theo dõi nhận xét và sửa chữa.

]/-Bài 3/168 sgk:

* Chiếu bài tập 3 lên màn hình yêu cầu học sinh quan sát.

* Cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* Chiếu đáp án đúng

]/-Bài 5/168 sgk

* Chiếu bài tập 5 lên màn hình yêu cầu học sinh quan sát và đọc

* Cho học sinh tự cá nhân giải

* Gọi học sinh lên bảng giải, học sinh còn lại nhận xét, bổ sung

* Theo dõi nhận xét sữa chữa cho hoàn chỉnh.

 

 

* Quan sát bài tập trên màn hình.

* 1 học sinh lên giải, học sinh khác nhận xét bổ sung.

 

 

* Quan sát bài tập.

* Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.

* Quan sát đáp án GV.

 

* Quan sát và đọc đề bài.

 

* Cá nhân giải

* Học sinh lên bảng giải học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung

 

]/-Bài 1/168 sgk:

Câu a vì cả 4 chất đều hợp chất hydrocacbon cháy tạo ra CO2 và nước

Câu b vì thuộc dẫn xuất hy đrocacbon

Câu c: Vì thuộc polime

Câu d: Vì hợp chất chứa este

]/-Bài 3/168 sgk:

(C6H10O5)nC6H12O6

C2H5OH

CH3COOH

CH3COOC2H5rượu

]/-Bài 5/168 sgk

Câu a: Dùng nước vôi trong Ca(OH)2dư nhận ra CO2 (PT)

- Dùng dung dịch brom nhận ra C2H2 còn lại là CH4

Câu b: Dùng quì tím nhận ra CH3COOH

- Dùng Na nhận ra rượu (PT)

Câu c: Dùng quì tím nhận ra CH3COOH, dùng AgNO3/NH3 nhận ra Glucozơ còn lại saccarozơ (PT).

3.3. Hoạt động luyện tập: /

3.4. Hoạt động vận dụng: /

3.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 - Mục tiêu:

+ Kiến thức: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

+ Kĩ năng:   Rèn  kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán..

-Phương thức: hoạt động cá nhân.

       * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6,7/168 sgk.

       * Học kĩ bài các loại hợp chất hữu cơ.

       * Xem lại toàn bộ các bài tập sau sgk.

       * Xem lại bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

       * Chuẩn bị đầy đủ kiến thức cơ bản để thi HKII 

 Web: giaoanviolet.com

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHTN 7 CTST MỚI NHẤT

  I.  TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 ,0 điểm)        Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước ý trả lời đúng.             ...