Hiển thị các bài đăng có nhãn rượu etylic và axit axetic. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn rượu etylic và axit axetic. Hiển thị tất cả bài đăng

28/11/2023

Bàì 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

 

I/- Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Hiểu được:

     * Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.

     * Từ một loại chất này có thể chuyển thành có thể chuyển thành những loại chất khác bằng những phản ứng hóa học.

   2. Kĩ năng

      * Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetat.

      * Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ.

      * Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.

   3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học.

   4. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II/- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

    1. Chuẩn bị của học sinh:

         Phiếu học tập, bảng phụ để cung cấp sơ đồ phản ứng chuyển hóa các chất.

    2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài mới.

III/- Tổ chức các hoạt động học tập:

1/- Ổn định lớp.

2/- Kiểm tra bài củ:

         Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết thành PTHH:

       

    3. Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu:  HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương thức: Dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình….

       Đặt vấn đề: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm có ghi sẵn thông tin :

      Hãy viết CTCT của các hợp chất sau và gọi tên , cho biết chúng thuộc hợp chất gì và viết PTHH của chúng với chất đã cho

Công thức phân tử

CTCT

Phương trình hóa học

Etylen

CH2 = CH2

Phản ứng cộng với brôm; phản ứng trùng hợp; Tác dụng với nước

Rựợu etylic:

CH3 – CH2 – OH

Phản ứng với Natri; Tác dụng với axit axetic

Axit axetic:

CH3 – COOH

Có tính chất hóa học của một axit vô cơ ; Tác dụng với rượu etylic

     Gọi đại diện nhóm lên điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

    Giáo viên : Từ bảng thông báo trên các hợp chất etylen, axetylen, rượu etylic có liên quan.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

è Hoạt động 1: I/- Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH, C2H4O2 

Mục tiêu:

-Kiến thức: Biết được mối quan hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic.

- Kĩ năng: Nhận biết kiến thức.

Phương thức: Hợp tác nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

* Ghi 3 chất lên bảng : etylen, axit axetic, rượu etylic, gọi 3 hs lên bảng ghi CTPT và CTCT, hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

* Phát phiếu học tập cho các nhóm có ghi sẵn các chất liên hệ với nhau theo chiều mũi tên, yêu cầu các nhóm dựa vào sơ đồ ghi thành PTHH.

* Treo bảng phụ lên bảng gọi đại diện nhóm lên điền, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

                        Etylen

                      CH2 = CH2

 

                    Rượu etylic

                   CH3 – CH2 – OH

 

 

Axit axetic                    etyl axetat

CH3 – COOH               CH3 – COOC2H5

* Nhận xét, đánh giá sản phẩm.

* 3 hs lên bảng ghi 3 CTPT và 3 CTCT hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

 

 

 

* Các nhóm nhận phiếu học tập thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ.

 

 

 

* Cử đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất.

EtylenRượu etylic

Axit axetic

 Etylaxetat

 

 

 

èHoạt động 2: II/- Bài tập

Mục tiêu:

-Kiến thức:Vận dụng kiến thức để giải bài tập.

- Kĩ năng:  Làm bài tập.

Phương thức: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

1/- Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết PTHH  theo những sơ đồ chuyển đổi hoá học sau : 

* Gọi học sinh đọc đề bài.

* Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập 1

* Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Theo dõi, sữa chữa cho đúng đáp án.

 

 

2/- Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH:  

* Gọi học sinh đọc đề bài.

* Đặt câu hỏi gợi ý, gọi hs trả lời, hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

 + Muốn nhận ra 2 lọ CH3 – COOH, C2H5OH ta dùng phương pháp nào?

 + Ngoài phương pháp 1, ta còn phương pháp nào nữa?

* Gọi 1 hs trình bày cách nhận biết , hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

* Theo dõi cách trình bày của học sinh  sữa chữa cho hoàn chỉnh và đưa ra đáp án đúng nhất.

3/- Bài tập 3 trang 144 sgk:

* Gọi học sinh đọc đề bài.

* Hướng dẫn hs bằng các câu hỏi gợi ý.

 + Theo đề bài đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy chất A theo dự đoán có những nguyên tố nào?

* Giải thích thêm : “Chất A chắc chắn phải có nguyên tố các bon và hyđrô, còn oxi có thể có hoặc có thể không có. Để giải thích vấn đề này ta dựa vào khối lượng CO2, H2O à số mol à khối lượng nguyên tố cacbon và hyđrô. Nếu có khối lượng 2 nguyên tố ta có thể suy ra khối lượng nguyên tố còn lại”.

* Dựa vào câu a, giáo viên giải thích luôn câu b à cho các nhóm thảo luận 10 phút, gọi đại diện nhóm lên giải, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

* Nhận xét, đánh giá sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5/- Bài 5 trang 144 sgk :  

* Gọi học sinh đọc đề bài và cho 1 học sinh khác tóm tắt.

* Đặt vấn đề gọi học sinh trả lời.

  + Đề bài cho thể tích của etilen, ta dựa vào đó tìm gì ?

  + Vậy theo đề bài có viết PTHH không ? Nếu có thì etilen tác dụng với gì ?

  + Sản phẩm của phản ứng là chất gì có khối lượng bằng bao nhiêu ?

  + Công thức tính hiệu suất phản ứng ?

    + Khối lượng thực tế là bao nhiêu ?

  + Khối lượng lý thuyết là bao nhiêu ?

* Gọi học sinh lên giải, giáo viên theo dõi.

 Nhận xét, đánh giá sản phẩm.

 

 

 

 

 

* HS đọc đề bài.

* Các nhóm trao đổi thảo luận để hoàn thành bài tập.

* Cử đại diện 2 nhóm lên bảng giải, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

* Quan sát theo dõi.

 

 

 

 

 

 

* Học sinh đọc đề bài.

* Trả lời. hs khác theo dõi nhận xét. bổ sung.

 

à Quì tím.

 

 

à Tác dụng Na2CO3.

 

* Một hs trình bày cách nhận biết, hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

* Theo dõi ghi nhớ.

 

 



* 1 học sinh đọc đề bài.

* Trả lời. Gợi ý sản phẩm:

à C , H, O

 

 

 

* Lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên giải bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh khác tóm tắt.

* Trả lời. Gợi ý sản phẩm:

à Số mol etilen.

 

 

à Có, etilen tác dụng với nước.

 

à rượu etylic có khối lượng là 13,8gam.

 

à H% =

à  là 13,8 gam.

 

à là khối lượng của rượu tính theo PTHH.

* Học sinh lên giải.

 

1/- Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết PTHH  theo những sơ đồ chuyển đổi hoá học sau : 

 

a)Chất A là C2H4 ; Chất B là CH3 – COOH

PT :C2H4  + H2O 

                       CH3 – COOH + H2O

PT:CH3 – CH2 – OH + O2

                          CH3 – COOH + H2O

b)Chất D là C2H4Br; Chất E là  ...- CH2- CH2- CH2- CH2-....

PT: CH2 = CH2  + Br2 à C2H4Br2

…+CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +…..

…-CH2-CH2-CH2-….

2/- Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH:  

* Cách 1 : Dùng quì tím nhận ra axit axetic hoặc đốt cháy rượu

 C2H6O+3O2  à  2CO2 +  3H2O

 *Cách2: Dùng Na2CO3 hoặc CaCO3 

+ CH3 – COOH cho khí CO2 thoát ra

CH3- COOH+Na2CO3à CH3- COONa +  CO2  +  H2O

+ C2H5OH không có phản ứng

 

 

 

 

 

 






3/- Bài tập 3 trang 144 sgk :

 

 

a) Đốt cháy A thu được CO2 và H2O . Vậy A có chứa C, H có thể có oxi

-Số  mol khí CO2:

- Khối lượng C  :   

MC = nC  *  MC  à 1 * 12 = 12 g

 - Số mol nước  

  

- Khối lượng hyđrô :

  

- Khối lượng của oxi :

      23 – 12 – 3 = 8g 

Vậy trong A có 3 nguyên tố : C , H , O

   b)Khối lượng mol của A : MA = 23 * 2 = 46g

 Công thức phân tử của A là CxHyOz

  Trong 23g chất A có 12gC  ;  có 3gH  ; có 8g oxi

46g chất A có  xg?            Yg?          Zg?

X =à

            

Y = à

              

Z =   à

              

     ð x =2 ; y = 6  ;  z = 1

   Công thức phân tử của A là C2H6O

 

5/- Bài 5 trang 144 sgk :

 

 

C2H4 + H2O 

                                  C2H5OH

 

Theo lý thuyết khối lượngrượu etylic thu được là:

  M  =  n  *  M

        =   1 * 46  =  46gam

Hiệu suất của phản ứng là

 H% =

       =

 

 

3.3. Hoạt động luyện tập:

- Mục tiêu:

+ Kiến thức: Luyện tập củng cố nội dung bài học.

+ Kĩ năng:   Rèn  kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán..

-Phương thức: Làm bài tập, trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân.

Câu 1: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6O biết A phản ứng với Na giải phóng H2. Công thức cấu tạo của A là

A. CH3 – CH2 – OH.

 B. CH3 – O – CH3.

 C. CH3 – CH3 = O.

 D. CH3 – OH – CH2.

Câu 2: Các chất đều phản ứng được với Na và K là

 A. etilen, benzen.

B. rượu etylic, axit axetic.

 C. benzen, axit axetic.

 D. rượu etylic, benzen.

Câu 3: Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là

 A. C2H4O, C2H6O2.

 B. C3H6O, C2H4O2.

 C. C3H6O, C3H4O2.

D. C2H6O, C2H4O2.

Câu 4: Để phân biệt rượu etylic và axit axetic có thể dùng chất nào sau đây?

 A. kim loại Na.

 B. dung dịch NaOH.

 C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Câu 5: Có 3 chất hữu cơ có công thức phân tử C6H6, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y và Z. Biết:

– Chất X và Y tác dụng với K.

– Chất Z không tan trong nước.

– Chất X phản ứng được với Na2CO3.

Vậy X, Y, Z lần lượt có công thức phân tử là

 A. C2H6O, C6H6, C2H4O2.

B. C2H4O2, C2H6O, C6H6.

 C. C2H6O, C2H4O2, C6H6.

 D. C2H4O2, C6H6, C2H6O.

GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.

3.4. Hoạt động vận dụng:

- Mục tiêu:

+ Kiến thức: Vận dụng làm bài tập.

+ Kĩ năng:   Rèn  kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán..

-Phương thức: Làm bài tập, trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân.

        * Sữa những lỗi sai của học sinh khi giải bài tập.

        * Nhấn mạnh lại những công thức cơ bản: Tính thể tích; tính khối lượng, tính hiệu suất phản ứng à ta có thể dựa vào các công thức trên tính được những dữ kiện trong công thức.

     GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.

3.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 - Mục tiêu:

+ Kiến thức: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

+ Kĩ năng:   Rèn  kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán..

-Phương thức: hoạt động cá nhân.

        *  Học kĩ bài. Xem trước bài mới: “Chất béo”.

        * Chuẩn bị:

                + Chất béo có ở đâu? Chất béo có những tính chất vật lý gì?

                + Chất béo có những tính chất hoá học nào?

 


 Web: giaoanviolet.com

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHTN 7 CTST MỚI NHẤT

  I.  TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 ,0 điểm)        Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước ý trả lời đúng.             ...