I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần
hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để
chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi
kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Thực hiện bài học
này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học
sinh như sau:
-
Tự chủ và tự học:
Chủ động, tích cực tìm hiểu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuẩn hoàn các
nguyên tố hoá học.
-
Giao tiếp và hợp
tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để mô tả được câu tạo bảng tuần hoàn gổm: ô,
nhóm, chu kì. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm
bảo các thành viên trong nhóm đểu được tham gia và thảo luận nhóm.
-
Giải quyết vấn để
và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề
trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực riêng:
Thực hiện bài học
này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực KHTN của học
sinh như sau:
-
Nhận thức khoa
học tự nhiên: Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tó hoá
học.
-
Tìm hiểu tự
nhiên: Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gổm: ỏ, nhóm, chu kì; lịch sử tìm ra
bảng tuần hoàn các nguyên tó hoá học.
-
Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học: Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/
nguyên tó kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí
hiếm trong bảng tuần hoàn.
3.
Về
phẩm chất:
Thực hiện bài học
này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm chất của học sinh
như sau:
- Nhân ái:Thể
hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Thực
hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật
thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động
cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
-
Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Thiết bị dạy học:
Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, …
2. Học liệu:
- GV: SGK,
SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a)
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b)
Nội dung: Giới thiệu các kiến thức về môn Khoa học tự
nhiên
c)
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
* GV giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên đặt vấn đề: Khi nghiên cứu quy
luật biến đổi tính chất của các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp
các nguyên tố vào một bảng theo nguyên tắc nhất định, gọi là bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc
nào? Chúng ta biết được thông tin gì từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? * HS thực hiện nhiệm
vụ: Học sinh thảo luận nhóm nhỏ cặp đôi dự đoán và trả lời câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi
học sinh trả lời và mời học sinh khác nhận xét. * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận
xét, kết luận và giới thiệu vào bài mới. |
* Nội dung: - Các nguyên tố
hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Thông tin biết
được: +
Tên nguyên tố +
Kí hiệu hóa học +
Nguyên tử khối +
Điện tích hạt nhân |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 2.1: Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
a) Mục tiêu: Nêu được các
nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b) Nội dung:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4.1 thảo luận và trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập theo nhóm để rút ra nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học
trong bảng tuần hoàn
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1
và kết luận rút ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn
thành Phiếu học tập 1 *Thực hiện
nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm và hoàn
thành câu trả lời *Báo cáo kết
quả và thảo luận GV cho đại diện
2 nhóm báo cáo và 1 nhóm còn lại nhận xét. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV mời học sinh nhóm khác
nhận xét và bổ sung Các nhóm đánh
giá chéo lẫn nhau. Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. GV chốt lại kiến thức và đánh giá theo Bảng
kiểm, nhận xét các nhóm |
PHIẾU HỌC TẬP 1 Quan
sát hình 4.1, em hãy cho biết: |
1) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp
electron?
+ Cùng 1 lớp electron: H, He
+ Cùng 2 lớp electron: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
+ Cùng 3 lớp electron: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
+ Cùng 4 lớp electron: K, Ca
2) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở lớp
ngoài cùng bằng nhau?
+ Có 1 electron ngoài cùng: H, Li, Na, K
+ Có 2 electron ngoài cùng: Be, Mg, Ca
+ Có 3 electron ngoài cùng: B, Al
+ Có 4 electron ngoài cùng: C, Si
+ Có 4 electron ngoài cùng: C, Si
+ Có 4 electron ngoài cùng: C, Si
3) Như vậy các nhà khoa học đã dựa vào cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn?
Các nhà khoa học
dựa vào số proton mang điện tích dương trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) để
làm cơ sở sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
|
PHIẾU HỌC TẬP 1
|
Quan
sát hình 4.1, em hãy cho biết: 1) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron? + Cùng 1 lớp electron: ……………………………. + Cùng 2 lớp electron: ……………………………. + Cùng 3 lớp electron: ……………………………. + Cùng 4 lớp electron: ……………………………. 2) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở lớp ngoài cùng bằng
nhau? + Có 1 electron ngoài cùng: ……………………………. + Có 2 electron ngoài cùng: ……………………………. + Có 3 electron ngoài cùng: ……………………………. + Có 4 electron ngoài cùng: ……………………………. + Có 5 electron ngoài cùng: ……………………………. + Có 6 electron ngoài cùng: ……………………………. 3) Như vậy các nhà khoa học đã dựa vào cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn? ……………………………. |
Kết luận: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng
tuần hoàn: ·
Các nguyên tố hóa học
trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều ___________ của __________________________
của nguyên tử ·
Các nguyên tố hóa học có
cùng ___________________ trong nguyên tử được xếp thành một hàng ·
Các nguyên tố có
________________ tương tự nhau được xếp thành một cột |
Phương pháp đánh giá và công cụ
đánh giá: Quan
sát, Phiếu học tập, Bảng kiểm
Các tiêu chí |
Có |
Không |
Nêu đươc tên các nguyên tố có cùng số lớp electron |
|
|
Nêu đươc tên các nguyên tố có cùng số electron ở lớp ngoài cùng |
|
|
Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn |
|
|
Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học
* Mô tả cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của bảng tuần hoàn
b) Nội dung: Học sinh quan sát bảng tuần hoàn theo nhóm và thảo
luận nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và
HS |
Dự kiến sản phẩm |
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn
thành Phiếu học tập 2. Dùng kỹ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn học
sinh thảo luận *Thực hiện
nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm và hoàn
thành câu trả lời *Báo cáo kết
quả và thảo luận GV cho đại diện
2 nhóm báo cáo và 1 nhóm còn lại nhận xét. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV mời học
sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. GV chốt lại kiến thức và đánh giá theo
rubric, nhận xét các nhóm |
PHIẾU HỌC TẬP 2 Bảng tuần hoàn được cấu tạo từ: + Ô nguyên tố + Chu kỳ + Nhóm |
PHIẾU HỌC TẬP 2
|
Dựa vào thông tin được
cung cấp và Hình 4.2, em hãy cho biết bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế
nào. 1)
Các ô hình vuông gọi là gì? ……………………………………. 2)
Những nguyên tố xếp vào các hàng ngang được gọi là
gì? ……………………………………. 3)
Những nguyên tố xếp vào các cột được gọi là gì? ……………………………… |
* Tìm hiểu về ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn – Tìm
hiểu về chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Tìm hiểu về nhóm
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố,
chu kì và nhóm
b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu ô nguyên tố, chu kì, nhóm theo
trạm
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 3, 4, 5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và
HS |
Dự kiến sản phẩm |
|
* GV giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia
lớp thành 3 nhóm và sử dụng phương pháp dạy học theo trạm: + Trạm 1: Tìm hiểu về ô
nguyên tố trong bảng tuần hoàn + Trạm 2: Tìm hiểu về chu
kì trong bảng tuần hoàn + Trạm 3: Tìm hiểu về
nhóm trong bảng tuần hoàn * HS thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận
và tìm hiểu kiến thức ở các trạm trong 20 phút sau đó di duyển qua trạm khác
tìm hiểu và hoàn thành phiếu học tập của nhóm *Báo cáo kết
quả và thảo luận GV cho đại diện
2 nhóm báo cáo và 1 nhóm còn lại nhận xét. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV mời học
sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. GV chốt lại kiến thức và đánh giá theo
rubric, nhận xét các nhóm |
PHIẾU HỌC
TẬP 3 1) Số hiệu nguyên tử của một nguyên
tố hóa học cho chúng ta biết số proton (điện tích hạt nhân) và số thứ tự của
nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2) Số hiệu
nguyên tử 8 Kí hiệu
hóa học: O Tên
nguyên tố: oxygen Khối lượng
nguyên tử: 16 PHIẾU HỌC TẬP 4 Quan sát Hình 4.4 và trả lời các yêu cầu sau: a)
Mỗi chu kì bắt
đầu từ nhóm nào và kết thúc ở nhóm nào? Bắt đầu một chu kì là nhóm IA, kết
thúc một chu kì là nhóm VIIIA. b)
Em hãy chỉ ra
sự tuần hoàn ở mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Sự lặp đi lặp lại gióng nhau ở các chu
kì người ta gọi là sự tuần hoàn. PHIẾU HỌC TẬP 5 Quan sát Hình 4.5, cho biết những nguyên tố nào có tính chất tương tự
nhau. Những nguyên tó
thuộc cùng nhóm IA (của Li), nhóm VIIA (của F) và
nhóm VI11A (của He) sẽ có tính chất tương tự nhau trong cùng một
nhóm |
PHIẾU HỌC TẬP 3
(TRẠM 1: TÌM HIỂU VỀ Ô NGUYÊN TỐ)
|
|
3. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hoàn
thành các thông tin còn thiếu sau: |
PHIẾU HỌC TẬP 4
(TRẠM 2: TÌM HIỂU VỀ CHU KÌ)
|
|
PHIẾU HỌC TẬP 5
(TRẠM 3: TÌM HIỂU VỀ NHÓM)
|
|
Phương pháp đánh
giá và công cụ đánh giá: Phiếu học tập, rubric
Tiêu
chí đánh giá |
Mức
độ đánh giá và điểm |
Điểm |
||
Mức
1 (5đ) |
Mức
2 (7đ) |
Mức
3 (10đ) |
||
Tổ chức
hoạt động nhóm khi tiến hành thảo luận |
Hầu các thành viên đều không thực hiện
nhiệm vụ trong PHT, chỉ có 1,2 HS chủ chốt làm (2 điểm) |
Hầu hết các thành viên đều thực hiện
nhiệm vụ trong PHT, chỉ có 3,4 HS không làm (3 điểm) |
Tất cả các thành viên đều thực
hiện nhiệm vụ trong PHT (5 điểm) |
|
Nêu được cấu tạo của ô nguyên tố, chu
kì, nhóm |
Nêu được cấu tạo của nguyên tố (3 điểm) |
Nêu được cấu tạo của ô nguyên tố, chu kì (4 điểm) |
Nêu được cấu tạo của ô nguyên tố, chu kì, nhóm (5 điểm) |
|
Tổng
điểm |
|
* Tìm hiểu về nguyên tố kim loại – phi kim – khí hiếm
a) Mục tiêu: Phân biệt được các nguyên tố kim loại,
phi kim, khí hiếm
b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu
và thuyết trình theo nhóm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm
c) Sản phẩm: Nội dung bài
thuyết trình của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và thuyết
trình về các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm. *Thực hiện
nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm và hoàn
thành câu trả lời *Báo cáo kết
quả và thảo luận GV cho đại diện
2 nhóm báo cáo và 1 nhóm còn lại nhận xét. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV mời học
sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. GV chốt lại kiến thức và đánh giá theo
rubric, nhận xét các nhóm |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ghi nhớ lại
kiến thức của cả bài. Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b) Nội dung: Câu hỏi và
bài tập về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS
làm bài tập trong SGK trang 30 *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung GV chốt lại kiến thức và đánh giá, nhận xét các nhóm. |
1. C 2. A 3. B |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: -
Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế.
- Học sinh sáng tạo hơn và phát triển theo sở thích của mình.
b) Nội dung: Giải thích câu hỏi
thực tế liên quan đến khinh khí cầu
c) Sản phẩm: Câu trả lời của
học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: Vào những dịp Tết hay Lễ hội ở một số thành phố hoặc
khu vui chơi giải trí công cộng, chúng ta thường nhìn thấy những khinh khí cầu
đủ màu sắc bay trên bầu trời. Theo em người ta đã bơm khí nào trong các khí:
oxygen, helium, hydrogen vào khin khí cầu? Giải thích sự lựa chọn đó? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các
nhóm |
Học sinh trà lời
câu hỏi: Người ta thường
bơm khí helium vào khí cầu. Do khí helium nhẹ và trơ trong không khí (không
phản ứng với oxygen gây ra hiện tượng cháy nổ) |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét