I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).
- Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu
chất chỉ thị, phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra nhận xét về tính chất của
acid.
- Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng
(HCl, H2SO4, CH3COOH).
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực tìm hiểu về khái niệm acid, tính chất của acid.
+ Chủ động, tích cực
tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của một số acid thông dụng: Sulfuric acid,
hydrochloric acid, axetic acid.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về acid.
+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tham gia và
trình bày ý kiến khi thực hiện các nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập
- Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên
trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
b. Năng lực khoa học tự nhiên
-
-
Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được khái niệm acid, tính chất hóa học của
acid, một số ứng dụng của acid.
-
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các thí nghiệm acid
nêu và giải thích được hiện tượng thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của
acid được học trong bài.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức đã học
giải thích được các hiện
tượng trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu tính chất, ứng dụng của một số
acid thông dụng: Sulfuric acid, hydrochloric acid, axetic acid.
Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ
động nhận và thực hiện nhiệm vụ làm thí nghiệm, thảo luận để tìm hiểu về ứng
dụng của các chất trong cuộc sống.
-
Phẩm chất nhân ái: Hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc theo nhóm.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực, cẩn thận trong
việc báo cáo kết quả tìm hiểu về các yêu
cầu của bài học.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về
ứng dụng của các acid Sulfuric acid, hydrochloric acid, axetic acid trong thực
tế.
- Máy chiếu. Các
video.
- Hóa chất: Dung
dịch HCl, quỳ tím, kim loại Zn, Fe.
- Dụng cụ: Gía
thí nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt.
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP 1 |
||||||||||||||||||
Bảng 8.1: Tên một số acid thông dụng, công thức hóa học và dạng tồn tại cuat acid trong dung dịch.
Quan sát Bảng 8.1 và thực hiện các yêu cầu: 1. Công thức hóa học của các acid có đặc điểm gì giống
nhau? 2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì
chung? 3. Đề xuất khái niệm về acid? |
PHIẾU HỌC TẬP 2 |
|||
STT |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
Phương trình hóa học |
1 |
Nhỏ
1 -2 giọt dung dịch HCl lên mẫu giấy quỳ tím. |
|
|
2 |
Cho
khoảng 3 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe |
|
|
3 |
Cho
khoảng 3 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Zn. |
|
|
PHIẾU HỌC
TẬP 3 |
Câu 1: Quan sát lọ đựng sulfuric acid đặc và cho biết Sulfuric acid đặc có những tính chất
vật lí nào? Muốn pha loãng sulfuric acid đặc
ta pha như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. Câu 2: Quan sát H 8.1 /SGK trang 37 cho biết sulfuric acid có những ứng dụng gì trong cuộc sống? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. Câu 4: Quan sát lọ đựng sulfuric acid đặc và cho biết Sulfuric acid đặc có những tính chất
vật lí nào? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. Câu 5: Quan sát H 8.2 /SGK trang 37 cho biết Hydrochloric acid có những ứng dụng gì trong cuộc sống? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. |
PHIẾU HỌC
TẬP 4 |
Câu 1: Acetic acid có những tính chất
vật gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. Câu 2: Ứng dụng của acetic acid? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. Câu 3: Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí. Em hãy cho biết những tác hại này? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…. |
PHIẾU
HỌC TẬP SỐ 5 |
Câu
1: Phân tử acid gồm có A. Một hay nhiều nguyên tử
phi kim liên kết với gốc acid. B. Một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với gốc hydroxide (- OH). C. Một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. D. Một hay nhiều nguyên tử
hydrogen liên kết với gốc acid. Câu
2: Acid là chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu: A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Hồng Câu
3: Dãy chất nào chỉ gồm acid A. CaO, H2CO3,
NaOH. B. HCl, H2SO4, HNO3 C. H3PO4,
SO2, MgCl2. D. H2SO4,
HNO3, Na2O. Câu
4: Công thức hóa học của acid gồm A. Một nguyên tử H
và một nhóm OH. B. Một nguyên tử H
và gốc acid. C. Một hay nhiều nguyên
tử H và gốc acid. D. Một hay nhiều nguyên
tử H và nhóm OH. Câu
5:Muốn pha loãng acid H2SO4 đặc ta phải: A. Rót nước vào acid đặc. B. Rót từ từ
nước vào acid đặc. C. Rót từ từ acid đặc vào nước. D. Rót nhanh acid đặc vào nước Câu
6: Giấm ăn là dung dịch acid acetic có nồng độ A. trên 10%
B. dưới 2%. C. từ 2 - 5% D. từ 5 - 10%. Câu
7:Tính chất vật lí của acid acetic là A. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn
trong nước. B. Chất khí không màu, không tan trong nước. C. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn
trong nước. D. Chất lỏng, không màu, vị mặn, tan vô hạn trong
nước. Câu
8: Kim
loại nào không tác dụng với dung dịch HCl A. Zn
B. Fe C.Al D. Cu |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT
ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn
đề, để học sinh biết được vai trò của acid trong cuộc sống.
b. Nội dung:
- Cho học sinh quan sát
các hình ảnh và trả lời câu hỏi: Các loại quả trong hình dưới đây có đặc điểm gì
giống nhau? Theo em vì sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó?
- HS quan sát hình trả
lời.
- GV dẫn dắt vào bài.
c. Sản phẩm:
Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động
của GV và HS |
Sản phẩm dự
kiến |
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Trình
chiếu hình ảnh về một số loại trái cây và nêu câu hỏi. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Quan sát hình ảnh, lắng nghe câu hỏi và trả
lời GV: Theo dõi và bổ sung
khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung
trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước.
GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. HS: Trả lời. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của HS. HS: Lắng nghe và
ghi nhớ. ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm
hiểu trong bài học: Những chất trên đều có vị chua do có tính acid. Vậy acid có những tính chất và ứng dụng gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học. |
|
B. HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về acid
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).
- Cách gọi tên và công thức hóa học của một số acid thông
dụng.
b. Nội dung:
- GV chia lớp thành 4
nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 1.
- HS thảo luận nhóm hoàn
thành nội dung phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời có ở phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP 1 |
||||||||||||||||||
Bảng 8.1: Tên một số acid thông dụng, công thức hóa học và dạng tồn tại cuat acid trong dung dịch.
1.
Công thức
hóa học của các acid có đặc điểm gì giống nhau? Trả lời Công thức hóa học của
các acid đều có H ở trước mỗi công thức. 2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm
gì chung? Trả lời
Acid tồn tại trong dung dịch dưới dạng cation H+ và anion (ion
âm). 3. Đề xuất khái niệm về acid? Trả lời Khái niệm về acid: Acid là hợp chất phân tử gồm có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. |
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Nội dung |
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 8.1, thảo luận
theo cặp đôi trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, thảo luận nhóm. GV: Quan sát hoạt động của các nhóm. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung (nếu có). HS: Trình bày. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của HS. GV: Giới thiệu về
công thức hóa học và cách phân loại acid. HS: Lắng nghe và hoàn
thành nội dung bài học. |
I. Khái
niệm acid 1. Khái niệm: Acid
là những hợp chất phân tử gồm có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi
tan trong nước, acid tạo ra ion H+. Acid --> ion
H+
+ ion âm gốc acid Ví dụ: HCl --> H+ + Cl- Hydrochloric acid ion
hydrogen ion chloride H2SO4 --> 2H+ + SO4- Sulfuric acid ion
hydrogen ion sulfate 2. Công thức phân tử: Công thức hoá học chung của acid: HnA. Trong đó : A: gốc acid. n: chỉ số nguyên tử hydrogen ( n = 1, 2, 3,…). 3. Phân loại acid Dựa vào
thành phần phân tử acid được chia ra làm 2 loại: a. Acid không có oxygen: VD: HCl, H2S, ... b. Acid có oxygen: VD: H2SO4, H2CO3, H2SO3,... |
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của acid
a. Mục tiêu:
- Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi
màu chất chỉ thị, phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy
ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra nhận xét về tính chất
của acid.
b. Nội dung:
- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của acid, nêu hiện tượng,
viết phương trình. Trả lời các câu hỏi GV đặt ra.
- Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 -2 giọt dung dịch HCl lên mẫu giấy quỳ tím
- Thí nghiệm 2: Cho khoảng 3 ml dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm chứa Fe và
Zn.
c. Sản phẩm:
PHIẾU HỌC TẬP 2 |
|||
STT |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
Phương trình hóa học |
1 |
Nhỏ
1 -2 giọt dung dịch HCl lên mẫu giấy quỳ tím. |
Dung dịch HCl làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. |
|
2 |
Cho
khoảng 3 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe |
Có khí không màu thoát ra mẫu kim loại Fe tan dần
tạo dung dịch có màu vàng nhạt. |
Fe +2HCl -->FeCl2 + H2 |
3 |
Cho
khoảng 3 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Zn. |
Có khí không màu thoát ra mẫu kim loại Zn tan dần
tạo dung dịch không màu. |
Zn +2HCl -->ZnCl2 + H2 |
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm dự kiến |
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chia lớp thành 4 nhóm,
cho HS đọc dụng cụ và hóa chất có trong khay, các nhóm khác kiểm tra đầy đủ hóa
chất và dụng cụ trước khi tiến hành thí nghiệm. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và cách
quan sát, ghi nhận kết quả vào phiếu học tập. HS: Lắng
nghe nhiệm vụ. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Nhận dụng cụ, hóa
chất. HS: Thảo luận nhóm,
làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành nội dung trong phiếu học tập. GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần. HS: Đại diện
nhóm trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của các nhóm HS. Chốt lại nội dung kiển thức. GV: Nêu một số tác
hại khi sử dụng acid không đúng. Một số biện pháp sơ cứu tạm thời khi bị bỏng
acid. HS: Lắng nghe và hoàn thành nội dung bài học. |
II. Tính chất hóa học 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu Dung dịch acid làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 2. Tác dụng với kim loại: Dung
dịch acid tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen. * Chú ý: Dung dịch acid HNO3,
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối nhưng
không giải phóng H2. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số acid thông
dụng
a. Mục tiêu: Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng
(HCl, H2SO4, CH3COOH).
b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát
các lọ đựng các acid, quan sát video trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
HS: Quan sát, thảo
luận hoàn thành phiếu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong phiếu
PHIẾU HỌC
TẬP 3 |
Câu 1: Quan sát lọ đựng sulfuric acid đặc và cho biết Sulfuric acid đặc có những tính chất
vật lí nào? Muốn pha loãng sulfuric acid đặc
ta pha như thế nào? Trả lời -
H2SO4 là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, nặng
gấp hai lần nước, tan dễ trong nước và toả nhiều nhiệt. - Muốn pha loãng Sulfuric acid đặc, ta phải rót từ từ acid đặc
vào lọ đựng sẵn nước rối khuấy đều. Làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm. Câu 2: Quan sát H 8.1 /SGK trang 37 cho biết sulfuric acid có những ứng dụng gì trong cuộc sống? Trả lời Sulfuric acid được dùng được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp: Sản xuất phẩm
nhuộm, giấy, tơ sợi, sơn, chất dẻo, chất tẩy rửa, phân bón,… Câu 4: Quan sát lọ đựng sulfuric acid đặc và cho biết Sulfuric acid đặc có những tính chất
vật lí nào? Trả lời Hydrochloric acid HCl là chất lỏng, không màu, dễ
bay hơi, tan vô hạn trong nước. Câu 5: Quan sát H 8.2 /SGK trang 37 cho biết Hydrochloric acid có những ứng dụng gì trong cuộc sống? Trả lời Hydrochloric acid được sử dụng nhiều trong các ngành
công nghiệp: Điều chế các muối chlorua; làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn;
Tẩy ghỉ kim loại trước khi sơn, tráng mạ kim loại; Tổng hợp chất hữu cơ, xử lí
pH của bể bơi, chế biến thực phẩm, dược phẩm, ... |
PHIẾU HỌC
TẬP 4 |
Câu 1: Acetic acid có những tính chất
vật gì? Trả lời Acetic
acid CH3COOH là chất lỏng không màu, có vị chua, atn vô hạn tron nước. Câu 2: Ứng dụng của acetic acid? Kể tên một số món ăn có sử dụng giấm? Trả lời - Từ acetic
acid, người ta điều chế được các sản phẩm sau: Tơ nhân tạo, phẩm nhuộm, sơn,
thuốc diệt côn trùng, chất dẻo, chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm. - Giấm ăn
là dung dịch acetic acid có nồng độ từ 2 – 5%. - Một số
món ăn có sử dụng giấm: Câu 3: Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí. Em hãy cho biết những tác hại này? Trả lời Sử dụng
acid không đúng cách có thể gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Các
tác hại của việc sử dụng acid không đúng cách bao gồm: Ô nhiễm đất:
Acid có thể tác động lên đất, làm giảm độ pH và giảm khả năng hấp thụ chất
dinh dưỡng của cây trồng. Việc sử dụng acid quá nhiều có thể làm cho đất trở
nên axit hơn, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của các sinh vật trong đất. Ô nhiễm nước: Việc sử dụng acid
không đúng cách có thể làm tăng nồng độ các ion kim loại nặng trong nước như
cadmium, thủy ngân, chì, và kẽm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và
động vật. Ngoài ra, acid còn có thể làm tăng nồng độ các ion như amoniac và
nitrat trong nước, ảnh hưởng đến sự phát triển của các sinh vật sống trong nước. Ô nhiễm không khí: acid có thể bay hơi tạo thành hỗn hợp
khí với không khí, gây ra ô nhiễm không khí. Nồng độ acid trong không khí cao
có thể gây kích thích mắt, đường hô hấp và da, gây ra các vấn đề về sức khỏe. Vì vậy, để giảm thiểu tác động của việc sử dụng acid đến
môi trường, cần phải sử dụng acid đúng cách và theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Ngoài ra, cần sử dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như giảm thiểu lượng acid
sử dụng, xử lý và tái chế các chất thải acid và đảm bảo an toàn cho việc vận
chuyển và lưu trừ acid. |
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm dự kiến |
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu
HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3. HS: Lắng
nghe nhiệm vụ. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời. GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần. HS: Đại diện
nhóm trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của các nhóm HS. Chốt lại nội dung kiến thức. GV: Nêu và trình chiếu một số tác hại của sulfuric acid khi sử dụng không
đúng mục đích. HS: Lắng nghe và hoàn thành nội dung bài học. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu
HS thảo luận nhóm theo cặp đôi
trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 4. HS: Lắng
nghe nhiệm vụ. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời. GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần. HS: Đại diện
nhóm trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của các nhóm HS. Chốt lại nội dung kiến thức. GV: Giới thiệu thêm: Hydrochloric
acid có trong dạ dày, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa như:
thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn; kích thích ruột non và tụy sản xuất ra các
enzime tiêu hóa để phân giải chất béo, protein, ...; tiêu diệt các vi khuẩn có
hại từ bên ngoài đi vào dạ dày; Khi nồng
độ acid trong dạ dày lớn hơn hoặc nhỏ hơn quá mức cần thiết đều gây ảnh hưởng
đến chức năng tiêu hóa của dạ dày nói riêng và sức khỏe nói chung. HS: Lắng nghe và hoàn thành nội dung bài học. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu
HS thảo luận nhóm theo cặp đôi
trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 4. HS: Lắng
nghe nhiệm vụ. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời. GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần. HS: Đại diện
nhóm trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của các nhóm HS. Chốt lại nội dung kiến thức. HS: Lắng nghe và hoàn thành nội dung bài học. |
III. Một số acid thông dụng 1. Sulfuric acid a. Tính chất
vật lí H2SO4 là chất lỏng sánh, không
màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần nước, tan dễ trong
nước và toả nhiều nhiệt. b. Ứng dụng: Sulfuric
acid được dùng được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp: Sản xuất phẩm
nhuộm, giấy, tơ sợi, sơn, chất dẻo, chất tẩy rửa, phân bón,… 2. Hydrochloric acid a. Tính chất
vật lí Hydrochloric
acid HCl là chất lỏng, không màu, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước. b. Ứng dụng: Hydrochloric
acid được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp: Điều chế các muối chlorua;
làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn; Tẩy ghỉ kim loại trước khi sơn, tráng
mạ kim loại; Tổng hợp chất hữu cơ, xử lí pH của bể bơi, chế biến thực phẩm, dược
phẩm, ... 3. Acetic acid a. Tính chất
vật lí Acetic
acid CH3COOH là chất lỏng không màu, có vị chua, atn vô hạn tron nước. b. Ứng dụng: - Từ acetic
acid, người ta điều chế được các sản phẩm sau: Tơ nhân tạo, phẩm nhuộm, sơn,
thuốc diệt côn trùng, chất dẻo, chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm. - Giấm ăn
là dung dịch acetic acid có nồng độ từ 2 – 5%. |
C. HOẠT
ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố toàn bộ nội dung bài
học.
b. Nội dung: GV tổ
chức cho HS chơi trò chơi “Al là triệu phú”.
GV
lần lượt trình chiếu các câu hỏi.
HS
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Sản phẩm đáp án câu trả lời của
HS.
PHIẾU
HỌC TẬP SỐ 5 |
Câu
1: Phân tử acid gồm có A. Một hay nhiều nguyên tử
phi kim liên kết với gốc acid. B. Một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với gốc hydroxide (- OH). C. Một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. D. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Câu
2: Acid là chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu: A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Hồng Câu
3: Dãy chất nào chỉ gồm acid A. CaO, H2CO3,
NaOH. B. HCl, H2SO4, HNO3 C. H3PO4,
SO2, MgCl2. D. H2SO4,
HNO3, Na2O. Câu
4: Công thức hóa học của acid gồm A. Một nguyên tử H
và một nhóm OH. B. Một nguyên tử H
và gốc acid. C. Một
hay nhiều nguyên tử H và gốc acid. D. Một hay nhiều nguyên
tử H và nhóm OH. Câu
5:Muốn pha loãng acid H2SO4 đặc ta phải: A. Rót nước vào acid đặc. B. Rót từ từ
nước vào acid đặc. C. Rót từ từ acid đặc
vào nước. D. Rót nhanh acid đặc vào nước Câu
6: Giấm ăn là dung dịch acid acetic có nồng độ A. trên 10%
B. dưới 2%. C. từ 2 - 5% D. từ 5 - 10%. Câu
7:Tính chất vật lí của acid acetic là A. Chất lỏng, không màu, vị chua,
tan vô hạn trong nước. B. Chất khí không màu, không tan trong nước. C. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn
trong nước. D. Chất lỏng, không màu, vị mặn, tan vô hạn trong
nước. Câu
8: Kim
loại nào không tác dụng với dung dịch HCl A. Zn
B. Fe C.Al
D. Cu |
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm dự kiến |
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trình chiếu câu hỏi, HS trả lời. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi một vài HS lần lượt trình bày
ý kiến cá nhân. HS: Trả lời. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: Kết luận về nội
dung kiến thức. HS: Lắng
nghe và ghi nhớ. |
|
D. HOẠT
ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Phát triển
năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b. Nội dung:
GV: Trong cuộc sống chúng
ta có thể điều chế được những loại giấm nào? Nêu một số món ăn được chế biến có
nguyên liệu là giấm. Nêu công dụng của giấm táo?
HS: Lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm dự kiến |
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong cuộc sống chúng ta có thể điều chế được
những loại giấm nào? Nêu một số món ăn được chế biến có nguyên liệu là giấm. Nêu
công dụng của giấm táo? * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Các nhóm thảo luận để có câu trả lời. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. HS: Trình bày. * Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận
xét, đánh giá câu trả lời và hoạt động của các nhóm HS. Chốt lại nội dung kiến thức. GV: Giới thiệu thêm một số công dụng của giấm ăn đối với cơ thể con người,
cũng như tác hại đối với sức khoẻ khi lạm dụng nó. + Giấm táo không chỉ là một loại gia vị cho các
món ăn mà nó còn có tác dụng thần kì cho sức khoẻ và làm đẹp. - Giúp ngừa bệnh tiểu đường, ngừa dị ứng, ngừa
cholesterol, ngừa các bệnh về tim mạch và huyết áp. - Trị gàu, ngừa rụng tóc. - Chữa hôi miệng và làm trắng răng. - Làm đẹp da, giảm cân. + Tác hại: Nhẹ thì chán ăn, ợ
chua, nặng hơn thì ảnh hưởng đến thần kinh. HS: Lắng nghe và hoàn thành nội dung bài học. |
|
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Học bài.
- Làm bài tập.
- Xem trước bài 9: Base.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét