25/04/2024

Bài 37: SINH SẢN Ở SINH VẬT

 I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật

- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính. Phân biệt được hai hinh thức sinh sản này.

- Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. lấy được ví dụ minh hoạ.

- Mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật; mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoá đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả.

- Mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. lấy được ví dụ động vật đẻ con, động vật đẻ trứng.

- Nêu được vai trò của sinh sản vô tính, sinh sản hứu tính trong thực tiễn.

- Trình bày được một số ứng dụng của sinh sản vô tính(nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô) và sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu sinh sản ở sinh vật.

- Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự. Xác định nội dung hợp tác nhóm: Phân biệt các hình thức sinh sản vò tính và sinh sản hữu tính; Lấy được các ví dụ về sinh sản đối với sinh vật; Mô tả được quá trình sinh sản vò tính và sinh sản hữu tính ở thực vật, động vật.

- Giải quyết vân đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng nhận biết những ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn.

2.2.Năng lực khoa học tự nhiên:

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính, khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật. Nêu được vai trò của sinh sản vò tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Mò tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính và phân biệt được với hoa đơn tính; mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lên của quả. Mò tả được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.

- Tim hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ minh hoạ đối với các hình thức sinh sản vồ tính và hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính, động vật đẻ con, động vật đẻ trứng).

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được một số ứng dụng của các hình thức sinh sản vò tính, sinh sản hữu tính trong thực tiễn.

3.Phẩm chất:

- Có niềm tin yêu khoa học.

- Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.

- Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học.

- Luôn cố gắng vươn lên trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

­ Video, hình ảnh về sinh sản của sinh vật.

­ Phiếu học tập.

2. Học sinh:

­ Ôn lại kiến thức cũ đã học.

­ Đọc và nghiên cứu, tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài học.

b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về sinh sản, qua quan sát video, hình ảnh về sinh sản của sinh vật.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL.

d) Tổ chức thực hiện:

GV trình chiếu đoạn video một quần thể sinh vật (ví dụ: quẩn thể hươu cao cổ) để xác định trong một loài, số lượng cá thể nhiều và sự tăng lên về số lượng cá thể nhờ vào sinh sản ở sinh vật.

GV giới thiệu thêm: Khoảng thời gian từ khi sinh ra đến khi chết tự nhiên của một loài sinh vật gọi là tuổi thọ. Tuổi thọ gần đúng của một số loài có hạn định như ve sầu 30 ngày, chim sẻ 5 năm, cây chuối 2 -4 năm, bướm 1 - 2 tuần, cấy lúa 3 - 7 tháng,... Trong thế giới sóng, sự tổn tại của một loài phụ thuộc vào khả năng sinh ra các thành viên mới thông qua quá trình sinh sản. Các sinh vật sinh sản bằng những hình thức nào?

GV đặt vấn đề: Bài hòm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sinh sản ở sinh vật. Khám phá sự đa dạng trong tự nhiên song song với sự đa dạng vể các hình thức sinh sản ở sinh vật.

2. Hình thành kiến thức:

1. KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản ở sinh vật

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm sinh sản sinh vật.

b) Nội dung: GV cho HS quan sát các hình 37.1 đến 37.2 và đọc thông tin trong SGK để tìm ra khái niệm sinh sản ở sinh vật.

c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

       Sản phẩm dự kiến

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu HS đọc thông tinh và quan sát hình 37.1 và 37.2SGK trang 166 Và thảo luận câu hỏi sau:

?1 Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhận xét gì về số lượng bố mẹ tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tây? Lây ví dụ vể sinh sản ở một số sinh vật khác.

?2. Dự đoán hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tây.

 

*Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời.

*Báo cáo kết quả và thảo luận:

GV gọi HS của 1 nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV chốt lại kiến thức và đánh giá, nhận xét các nhóm.

1. Khái niệm sinh sản sinh vật.

Sư tử bố mẹ sinh ra các sư tử con, sư tử con sinh ra gióng sư tử bố và mẹ.

Một bộ phận của cây dâu tây có thể sinh ra cây con, cây con gióng cây ban đầu.

- Từ một cá thể ban đầu có thể tạo ra cây dâu tây mới - sinh sản vò tính.

Từ hai cá thể (sư tử bố và sư tử mẹ) đã tạo nên những con sư tử con - sinh sản hữu tính.

KL:

- Sinh sản  sinh vật  quá trình tạo ra những  thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.

 


GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. * GV cho HS quan sát tranh về một gia đình và yêu cẩu HS hoàn thành so đó theo mẫu dưới đây vể các thế hệ trong gia đình đó.

  Nhận xét số lượng các thành viên trong gia đình sau ba thế hệ. Sự gia tăng thành viên nhờ quá trình nào?

Sau ba thế hệ các thành viên trong gia đình tăng lên.

Nhờ quá trình sinh sản đảm bảo trong gia đình sẽ có những thành viên mới.

Luyện tập

* Hình ảnh nào trong hai hình thể hiện sinh sản ở sinh vật? Giải thích.

-   Tái sinh đuôi thạch sùng chỉ là sự sinh sản ở tế bào.

Hình vịt mẹ và đàn vịt con thể hiện sinh sản ở sinh vật. Vì sau một thời gian, đàn vịt có sự gia tăng vể số lượng.

2. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT:

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật.

a) Mục tiêu: Trình bày khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật

b) Nội dung: GV cho HS quan sát Hình 37.3, Hình 37.4. Qua đó, hướng dẫn HS nhận biết bản chất của sinh sản vò tính và thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.

c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

2. Tìm hiểu khái niệm sinh sản vô tinh ở thực vật

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS đọc thông tinh và quan sát hình 37.3 và 37.4SGK trang 167 Và thảo luận nội dung SGK.

 

 ?3 Nhận xét về sinh sản ở trùng biên hình bằng cách hoàn thành bảng sau:

 

 ?4  Ở trùng biến hình, quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái không? Vi sao?

 ?5 Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sản ở cây dây nhện có điểm gì khác với sinh sản ở trùng biến hình.

? Thế nào là sinh sản vô tính?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận:

GV gọi HS của 1 nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức  đánh giá, nhận xét các nhóm.

2. Sinh sản vô tính ở sinh vật.

Số cá thể tham gia sinh sản

Chỉ có 1 cá thể tham gia sinh sản (bố hoặc mẹ)

Số con sau khi sinh sản

Sau mỗi lần sinh sản có ít nhất hai cá thể được tạo thành

Đặc điểm cá thể con

Con sinh ra giống nhau và giống mẹ

- Sinh sản của trùng biến hình không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, chỉ từ cơ thể ban đầu phân chia cho hai cơ thể con.

- Cây dây nhện tạo ra một số nhánh mới từ cây ban đầu, mỗi nhánh mới có thể trổng độc lập, số lượng nhánh tạo thành không cố định.

• KL: Sinh sản  tính  hình thức sinh sản không  sự kết hợp của giao tử đực   giao tử cái, con sinh ra giống nhau  giống  thể mẹ.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3. Tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng ở thực vật

a. Mục tiêu. Nêu được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật trên cơ sở đó trình bày được sinh sản sinh dưỡng là gì

b. Nội dung: GV hướng dẫn cho HS đọc đoạn thông tin, quan sát Hình 37.2 và 37.5 để tìm hiểu về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và trả lời các câu hỏi

c. Sản phẩm. Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

3. Tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV hướng dẫn cho HS đọc đoạn thông tin, quan sát Hình 37.2 và 37.5 để tìm hiểu về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và trả lời các câu hỏi

 

?6 Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào bằng cách hoàn thành bảng sau:

 

Đại diện

Cây con phát triển từ bộ phận nào của cây

Cây dâu tây

?

Cây thuốc bỏng

?

Cây khoai lang

?

Cây nghệ

?

 ?7. Em hãy nhận xét về đặc điểm và só lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai trò của sinh sản vô tính.

 ?8. Sinh sản sinh dưỡng là gì?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận:

GV gọi HS của 1 nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức  đánh giá, nhận xét các nhóm.

3. Tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.

?6 Từ hình 37.2 và 37.5 ta có thể thấy

Ở thực vật, hình thức sinh sản sinh dưỡng xuất hiện trên các bộ phận như rễ, thân, lá của cây.

Mỗi cơ quan sinh dưỡng đều phải có chói mẩm là cơ sở hình thành nên cơthể mới.

      ?7. Kết quả: Cây con mới hình thành gióng với cây ban đầu, số lượng cây mới tạo thành nhiều, tuỳ thuộc vào các chổi

nhận xét về đặc điểm và só lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai trò của sinh sản vô tính.

Mẩm hình thành nên các bộ phận của cây ban đẩu.

Vai trò của sinh sản vô tính: có thể giúp tạo ra số lượng lớn cá thê mới trong thời gian ngắn.

KL: Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính, trong đó cây con được sinh ra từ một cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ (rễ, thân hoặc lá).

?6 Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào bằng cách hoàn thành bảng sau:


Luyện tập

* Nếu cắt từng lát khoai tây (thân củ) như hình thì một lát cắt có phát triển thành cây con được không? Vì sao?

        Mỗi lát khoai tây đều chứa bộ phận chồi mẩm, do đó khi củ khoai tây được cắt thành từng lát thì mỏi lát cắt có chứa mầm sẽ phát triển thành cây con.

Hoạt động 4. Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

a. Mục tiêu: Tìm hiểu và mô tả được các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình 37.6 đọc thông tin SGK và thảo luân các câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

4. Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS quan sát hình 37.6, đọc thông tin SGK trang 168 thảo luận và trả lời các câu hỏi. 

  ?9. Quan sát Hình 37.6, hãy mò tả sinh sản vò tính ở thuỷ tức và giun dẹp. Gọi tên hình thức sinh sản vò tính phù hợp với mỗi loài.

?10. Dự đoán đặc điểm cơ thể con so với nhau và so với cơ thể ban đầu.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS của 1 nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức  đánh giá, nhận xét các nhóm.

4. Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

?9. Mô tả hình thức sinh sản của thuỷ tức và giun dẹp

- Mô tả sinh sản của thuỷ tức.

   + trên cơ thể mẹ mọc ra các chồi.

   + Chồi phát triển thành cơ thể mới.

   + Cơ thể mới tách khỏi cơ thể mẹ và sống tự do.

è Hình thức sinh sản của thuỷ tức là mọc chồi.

- Mô tả hình thức sinh sản của gium dẹp.

  + Cơ thể ban đầu phân thành những mảnh nhỏ.

  + Mỗi mảnh bắt đầu quá trình sinh sản tạo ra các tế bào mới hoàn chỉnh một cơ thể.

   +Kết quả mỗi mạnh tạo thành một cơ thể mới

è Hình thức sinh sản của giun dẹp là Phân mảnh.

?10. Dự đoán đặc điểm cơ thể con so với nhau và so với cơ thể ban đầu.

Hình thức mọc chi: mỗi chi sẽ hình thành một cá thể mới, ging cơ thể ban đẩu.

Phân mảnh: Tuỳ thuộc vào cơ thể ban đầu được phân thành bao nhiêu mảnh, mỗi mảnh sẽ có khả năng hình thành các cơ thể con và giống cơ thể ban đầu.

 

Luyện tập

* Lấy một só ví dụ vể hình thức sinh sản vò tính ở sinh vật.

Cắt nhiều nhánh cây hoa hổng (vị trí có mẩm) giâm xuống đất, sau một thời gian sẽ hình thành nhiều cây hoa hổng mới.

*Vẽ sơ đó một hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

Sinh sản bằng cách mọc chổi là hình thức sinh sản vô tính ở động vật, cơ thể mới được tạo ra từ những chói mọc lên ở cơ thể ban đầu.

Cơ thể ban đầu -► mọc chồi -* cơ thể mới.

Phân mảnh là hình thức sinh sản vò tính ở động vật, cơ thể mới được tạo ra từ những mảnh nhỏ do cơ thể ban đầu phân cắt ra.

Cơ thể ban đẩu phân mảnh các cơ thể mới.

Hoạt động 5. Tìm hiểu một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn.

a. Mục tiêu: Trình bày được một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh từ 37.7 đến 37.10 đọc thông tin SGK tìm hiểu một số ứng dụng sinh sản vô tính ở sinh vật và trả lời các câu hỏi.

c. Sản phẩm; câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

5. Tìm hiểu một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV yêu cầu HS quan sát các hình 37.7 đến 37.10 đọc thông tin SGK tìm hiểu một số ứng dụng sinh sản vô tính ở sinh vật và thảo luận trả lời các câu hỏi.

?11. Quan sát từ Hình 37.7 đến 37.10, đọc đoạn thông tin và nêu một số ứng dụng sinh sản vò tính trong thực tiễn.

?12. Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính ở cây trổng.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS của 1 nhóm bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức  đánh giá, nhận xét các nhóm.

5. Tìm hiểu một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn

   ?11 các ứng dụng về sinh sản vô tính ở sinh vật bao gồm: Giâm cành, ghép cành, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào.

?12. Dựa trên kết quả của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, mỗi cơ quan sinh dưỡng có bao gồm chồi mầm đều có thể phát triển thành cơ thể mới nếu được tách ra trổng riêng. Con người đã ứng dụng vào thực tiễn một số cách nhân giống nhanh cây trổng: chiết cành ở nhóm cây ăn quả (ổi, cam, bưởi, chanh,...), giâm cành một sổ loại cây cảnh (hoa hổng), tạo dáng cho nhiều loài cây cảnh cổ thụ bằng cách ghép cành vào gốc

 


Luyện tập

Trong thực tiễn, con người ứng dụng phương pháp giâm cành,chiết cành,ghép cành đối với những cây trồng nào?

Giâm cành: hoa hổng, khoai lang,...

Chiết cành: ổi, cam, bưởi,...

Ghép cành: hoa đào,...

Vận dụng

Hãy nêu những thành tựu trong thực tiễn nhờ ứng dụng nuôi cây mô tế bào.

ứng dụng trong việc tạo các giống cây hoa lan.

ứng dụng trong việc tạo các giống cây cà rốt.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Thông qua các nội dung thảo luận của hoạt động 2, 3, 4 và 5, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý SGK về sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật và các ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn.

HS thảo luận hoàn thành yêu cầu của GV.

 

 Sinh sản vô tính: là hình thức sinh không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống nhau và giống với mẹ.

Sinh sản sinh dưỡng là hình thức con được tạo ra từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ như rễ, thân, lá.

- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật như mọc chồi, phân đôi cơ thể, phân mảnh…

- Sinh sản vô tính duy trì được những tính trạng tốt của cơ thể mẹ tạo ra số lượng lớn cơ thể con trong một thời gian ngắn.

- Trong thực tiễn con người đã ứng dụng sinh sản vô tính như giâm cành chiết cánh, nuôi cấy mô nhằm tạo ra số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn

 3. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT.

Hoạt động 6. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính.

a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính,

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ ở Hình 37.11 để tìm hiểu về sinh sản hữu tính và phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

6. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ ở Hình 37.11 để tìm hiểu về sinh sản hữu tính và phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính và trả lời các câu hỏi SGK.(GV có thể sử dụng tranh ảnh để học sinh có thể ghép tạo sơ đồ theo sách giáo khoa hoặc có thể dủ dụng các phương tiện dạy học phù hợp để học sinh khám phá kiến thức)

 

 ?13. Quan sát Hình 37.11, hãy nhận xét sự hình thành cơ thể mới. Vẽ lại sơ đồ sinh sản hữu tính ở người.

?14 Vẽ và hoàn thành sơ đó sau để phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

        ?15. Hãy dự đoán đặc điểm cá thể con được sinh ra từ sinh sản hữu tính.

? Nêu khái niệm sinh sản Hữu tính

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các nhóm.

6. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính

?13 Cơ thể mới được hình thành nhờ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái để tạo thành cơ thể mới. con cái sinh ra giống cả bố và mẹ.

  Bố (tinh trùng)     Mẹ (Trứng)

 

                       

Hợp tử

 

phôi

 

cơ thể em bé

?14. hoàn thành sơ đồ phân biệt giữa sinh sản vô tinh và sinh sản hữu tính

               

?15. cơ thể sinh ra là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái do đó cơ thể sinh ra mang đặc tính cơ thể ban đầu(lưỡng tính) hoặc cả hai bố và mẹ.

· Khái niệm sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính là sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

Hoạt động 7. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật.

a. Mục tiêu: Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật: cơ quan sinh sản ở thực vật, thụ phấn thụ tinh ở thực vật.

b. Nội dung:  GV hướng dẫn học sinh quan sát hình từ 37.12 đến 37.16 qua đó HS mô tả sinh sản hữu tính ở thực vật: cấu tạo của hoa (phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính); xác định khi nào xảy ra sự thụ phấn, thụ tinh và dự đoán sự lớn lên của quả.

c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

7. tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV hướng dẫn cho HS đọc đoạn thông tin và quan sát các hình từ Hình 37.12 đến Hình 37.16, qua đó HS mô tả sinh sản hữu tính ở thực vật: cấu tạo của hoa (phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính); xác định khi nào xảy ra sự thụ phấn, thụ tinh và dự đoán sự lớn lên của quả. Trả lời các câu hỏi SGK.

 

?16. quan sát hình 37.12 nêu các bộ phận của hoa?

 ?17. Quan sát Hình 37.13 và 37.14, phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng sau:

Thành phần

Hoa lưỡng tĩnh

Hoa đơn tính

Hoa đực

Hoa cái

Nhị hoa

?

?

Nhuỵ hoa

?

?

?

?18. Quan sát Hình 37.15 và đọc thông tin, hãy mô tả sự thụ phấn và sự thụ tinh bằng cách xác định thứtựđúng của các sự kiện sau.

Các sự kiện trong quá trình thụ phấn và thụ tính

Thứ tự đúng

ống phấn tiếp xúc với noãn.

?

Giao tử đực kết hợp với giao tử cái thành hợp tử.

?

Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ và nảy mầm

 

?

ống phấn mọc dài ra trong vòi nhuỵ và đi vào bầu nhuỵ

?

Nhuỵ và nhị cùng chín

?

?19. Hãy phân biệt thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm của sựthụ tinh ở thực vật có hoa là gì?

? 20. Quan sát Hình 37.16 và đọc thông tin, hãy cho biết quả được hình thành và lớn lên như thế nào.

?21. Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và đời sng con người?

GV. Có thể đưa ra các câu hỏi mở rộng liên hệ thực tế để HS có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

? Kể tên một số loại thực vật có hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.

? Cơ quan sinh sản của cây mướp là gì? Nêu các thành phần của cơ quan sinh sản ở cây mướp?

- Thông qua các nội dung thảo luận của hoạt động 6 và 7, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận theo gợi ý SGK mô tả sinh sản hữu tính ở thực vật ở thực vật (hoa, thụ phấn, thụ tinh, tạo quả).

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung.

GV chốt lại kiến thức và đánh giá, nhận xét các nhóm

7. tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật.

?16:

Các bộ phận hoa lường tính gổm: đài hoa, tràng hoa (cánh hoa), nhuỵ hoa (đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầy nhuỵ), nhị hoa (chỉ nhị, bao phấn). Các bộ phận này đều nằm trên một hoa.

?17. phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính

 

?18. mô tả sự thụ phân và thụ tinh bằng cách sắp xếp theo thứ tự đúng ở bảng.

Các sự kiện trong quá trình thụ phấn và thụ tính

Thứ tự đúng

ống phấn tiếp xúc với noãn.

4

Giao tử đực kết hợp với giao tử cái thành hợp tử.

5

Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ và nảy mầm

 

2

ống phấn mọc dài ra trong vòi nhuỵ và đi vào bầu nhuỵ

3

Nhuỵ và nhị cùng chín

1

?19. phân biệt thụ phấn và thụ tinh, sản phẩm của sự thụ tinh ở thực vật

-Thụ phấn: hạt phấn của hoa đực rơi vào đầu nhuỵ của hoa cái (thụ phấn chéo); hạt phấn rơi lên đầu nhuỵ của cùng một hoa (tự thụ phấn).

-Thụ tinh: giao tử đực kết hợp với giao tử cái.

Sản phẩm của sự thụ tinh ở thực vật có hoa: hình thành hợp tử -► phôi       cơ thể mới.

?20. Quả được hình thành và lớn lên như thế nào.

Hoa được thụ tinh và bầu nhuỵ phát triển thành quả, noãn chứa phôi phát triển thành hạt (nằm trong quả).

Quả phân chia và lớn lên ->  quả xanh -► quả ương quả chín.

?21. Vai trò của quả đối với đời sống con người.

-Vai trò của quả đối với đời sống cây tróng: Quả bảo vệ hạt, bảo vệ phôi, đảm bảo duy trì gióng cây trổng.

-Vai trò của quả đói với đời sống con người: nhiều loại quả có hàm lượng dinh dưỡng cao, giá trị trong thực phẩm. Ví dụ: quả dâu, quả đào, quả ổi, quả mướp, quả bí,...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quả: là cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín, các bộ phận của hoa bao gồm: cuống hoa, đế hoa, lá đài (đài hoa), cánh hoa (tràng hoa), nhị hoa (cơ  quan sinh sản đực), nhuỵ hoa (cơ quan sinh sản cái). Hoa  cả nhị  nhuỵ được gọi  hoa lưỡng tính; hoa chỉ  nhị hoặc nhuỵ gọi  hoa đơn tính.

• Thụ phấn  hiện tượng hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhuỵ.

• Thụ tinh  sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái để tạo thành hợp tử.

• Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, quả lớn lên được  do tế bào phân chia. Khi quả lớn lên và chuyển từ xanh đến chín, quả có độ cứng, màu sắc, hương vị đặc trưng.

 

 

GV có thể cung cấp thêm cho HS  nắm thêm về các hình thức thụ phấn của thực vật: Thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ sâu bọ, tự thụ phấn, hoặc do con người thụ phấn cho cây.

Hoạt động 8. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật.

a. Mục tiêu. Mô tả được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật thông qua hình vẽ 37.17 và 37.18

b. Nội dung: GV hướng dẫn cho HS đọc đoạn thông tin và quan sát Hình 37.17, 37.18, mô tả sinh sản hữu tính ở động vật (động vật đẻ trứng, động vật đẻ con).

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

8. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu vân để về sinh sản hữu tính ở động vật (động vật đẻ trứng, động vật đẻ con) và tổ chức thảo luận nhóm, gợi ý HS đọc thông tin và quan sát Hình 37.17, Hình 37.18 để mô tả sinh sản hữu tính ở động vật.

GV giới thiệu Hình 37.17, Hình 37.18 trong SGK, hướng dẫn HS quan sát thực tế. GV có thể chuẩn bị những tình huống về sinh sản hữu tính ở động vật. Sau đó, gợi ý và định hướng cho HS thảo luận các nội dung câu hỏi trong SGK.

 

 

GV có thể đưa thêm các tình huống để học sinh có thể nhận biết được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật ở thực để

Ví dụ: sinh sản ở ếch, cá, trâu, bò, lợn, giun… lựa chọn hoặc sắp xếp các sinh vật trên có hình thức sinh sản đẻ trứng và đẻ con vào cột tương ứn(GV có thể chuẩn bị bảng phụ hoặc giấy A0)

?22. Quan sát Hình 37.17 và 37.18, v sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật.

?23. Nêu một s hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức sinh sản đó.

?24. Dự đoán đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

? Rút ra kết luận về sinh sản hữu tính ở động vật.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các nhóm

8. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật.

?22. vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật.

Con đực                        con cái

 

     Giao tử đực                giao tử cái

 

                                    

Hợp tử

 

 

Phôi

 

Con

? 23. Nêu các hình thức sinh sản ở động vật vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó.

Sinh sản hữu tính ở động vật bao gồm đẻ con và đẻ trứng.

Sơ đồ phân biệt hai hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

· Sinh sản hữu tính bằng hình thức đẻ con

Con đực                        con cái

 

     Giao tử đực                giao tử cái

 

                                    

Hợp tử

 

 

Phôi (phát triển trong cơ thể mẹ)

 

Con (đẻ từ cơ thể mẹ)

· Sinh sản bằng hình thức đẻ trứng

Con đực                        con cái

 

     Giao tử đực                giao tử cái

 

                                    

Hợp tử

 

 

Phôi (phát triển trong trứng)

 

Con (được trứng được ấp nở)

?24. Dự đoán đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với sinh vật

- Cơ thể mới được sinh ra mang đặc điểm của cả bố và mẹ (con đực và con cái), giới tính: có thể là đực hoặc cái.

- Ý nghĩa: kết hợp được các đặc tính tót của bố mẹ và thích nghi hơn với các điểu kiện môi trường.

* Kết luận

• Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm ba giai đoạn: hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng); thụ tinh tạo thành hợp tử; phát triển phôi  hình thành  thể mới.

• Hình thức sinh sản hữu tính ở động vật gồm  động vật đẻ trứng (một số loài  sát, chim), động vật đẻ con (thú).

• Sinh sản hữu tính đã tạo ra những cá thể mới đa dạng, kết hợp được các đặc tính tốt của bố và mẹ. Vì vậy, chúng thích nghi hơn trước điều kiện môi trường luôn thay đổi.

 Luyện tập

Sắp xếp các động vật sau vào bảng sau theo hình thức sinh sản tương ứng: chó, chim bồ câu, gà, bò, cá chép, lợn, rùa, kiến

Hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

Đẻ con

Đẻ trứng

Chó, lợn, bò

Chim bồ câu, gà, cá chép, rùa, kiến

Hoạt động 9. Tìm hiểu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật

a. Mục tiêu. Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật trong thực tiễn

b. Nội dung:  GV hướng dẫn cho HS đọc đoạn thòng tin và quan sát Hình 37.19, nêu được một số ứng dụng sinh sản hữu tính ở sinh vật trong thực tiễn.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

9. Tìm hiểu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu vấn để về một số ứng dụng sinh sản hữu tính ở sinh vật. Sau đó, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, gợi ý HS đọc thông tin và giới thiệu Hình 37.19, hướng dẫn HS tìm hiểu thực tế để nêu một số ứng dụng sinh sản hữu tính ở sinh vật trong thực tiễn. Sau đó, gợi ý và định hướng cho HS thảo luận các nội dung câu hỏi trong SGK.

          ?25. Theo em, sinh sản hữu tính có những Ưu điểm nào? Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm mục đích gì?

? Em hãy nêu ứng dụng sinh sản hữu tính ở sinh vật.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các nhóm

9. Tìm hiểu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật.

?25. Sinh sản hữu tính có những Ưu điểm nào? Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm mục đích gì?

Ưu điểm của sinh sản hữu tính: Kết hợp được các đặc tính tót có ở cả cơ thể đực và cơ thể cái, đảm bảo sức sổng của cơ thể con tốt, thích nghi được với các điểu kiện mòi trường khác nhau.

Mục đích: Tạo ra các giống vật nuôi, cây trổng theo nhu cầu, tạo cơ thể con có sức sống tốt hơn, cho năng suất cao.

Kết luận: Ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm tạo ra các giống vật nuôi cây trông mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người.

 

3. Hoạt động 10. Luyện tập

a) Mục tiêu: Ghi nhớ lại kiến thức của cả bài. Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về đo chiều dài.

b) Nội dung: Câu hỏi và bài tập về khái niệm khoa học tự nhiên và tìm hiểu khoa học tự nhiên

c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK trang 174

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung

GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các nhóm

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

1. a) Mọc chồi

       b)  thể nâm ban đẩu -> Hình thành chi (chưa có nhân)-> Phân chia nhân và tế bào chất -> Chi con hình thành trên cơ thể ban đầu (có đầy đủ màng tế bào, tế bào chất và nhân) -> nấm men con.

      c) Đặc điểm: Nấm men con mọc chồi ngay trên cơ thể ban đầu và không tách khỏi cơ thể.

2. Đáp án A

3. (1) sinh sản sinh dưỡng, (2) hoa đơn tính, (3) sự thụ phấn, (4) sự thụ tinh.

4. Hoàn thành bảng

Đặc điểm

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Giao tử tham gia sinh sản

Không có

Giao tử đực và cái

Cơ quan sinh sản

Rễ, thân, lá

Hoa

Đặc điểm cây con hình thành

Giống cây bố hoặc mẹ

Mang đặc tính của cả bố và mẹ

Ví dụ

Cây sắn, cây rau ngót (trồng bằng thân..)…

Cây dưa hấu, cây nhãn …

 

5. Phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật

Giâm cành: cây hoa hồng, cây rau ngót, cây khoai lang…

Ghép cành: ghép cành hoặc mắt. ví dụ: các loại cây ăn quả, cây hoa hồng.

Chiết cành: cây cam, cây bưởi, cây hoa hồng …

4. Hoạt động 11: Vận dụng.

a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh.

b) Nội dung: Nhận biết được các quá trình sinh sản của sinh vật trong tự nhiên.

c) Sản phẩm: Học sinh nhân giống cho cây khoai tây.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

­ Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hành nhân giống trên cây khoai tây hoặc dây khoai lang, cây rau ngót…

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

­ Học sinh hoạt động cá nhân để nhân giống khoai tây hoặc khoai lang, cây rau ngót...

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

­ Sản phẩm của học sinh.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

­ Học sinh nộp sản phẩm vào tiết sau.

 

 

PHIẾU HỌC TẬP

BÀI: 37: SINH SẢN Ở SINH VẬT

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

 

Em biết gì về sinh sản ở sinh vật ( ghi vào cột K), em muốn biết điều gì về sinh sản của sinh vật ( ghi vào cột W)

K

W

L

 

 

 

 

Số lượng các thành viên trong gia đình

Thế hệ 1

Ông,...

Thế hệ 2

 

Thế hệ 3

 

Kể tên các sinh vật(động vật, thực vật) có ở xung quanh nơi em sống rồi hoàn thành theo bảng sau;

 

Thực vật

Động vật

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Đẻ trứng

Đẻ con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Web: giaoanviolet.com  





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHTN 7 CTST MỚI NHẤT

  I.  TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 ,0 điểm)        Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước ý trả lời đúng.             ...