29/10/2023

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (HÓA 9)

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ.

- Nhớ và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại.

- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của chúng.

2. Kĩ năng:

- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ

- Kĩ năng viết phương trình hóa hóa học.

3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn

4. Năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN

- Bảng phụ: Với sơ đồ 1, 2 SGK

- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, học tốt hóa học 9.

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, cá nhân, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, kiểm tra – đánh giá, hỏi và trả lời.

2. Chuẩn bị của HS:

- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I

- Làm hết các bài tập SGK trang 41, 43

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:  (không)

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Mục tiêu:   HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm;cá nhân, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:   Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ.

- Nhớ và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại.

- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của chúng.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm;cá nhân, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:   Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Cho HS qsát bảng phân loại các chất vô cơ (bảng phụ)

- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận với nội dung sau:  Hợp chất vô cơ được phân làm mấy loại lớn ? Mỗi loại hợp chất vô cơ lại được phân loại như thế nào ? Cho ví dụ về một vài hợp chất cụ thể của mỗi loại

- Nhận xét và hoàn chỉnh

- Yêu cầu HS Thảo luận nhóm và dựa vào câu hỏi  để điền vào bảng  è cho hoàn chỉnh.

- Yêu cầu HS lấy 2 ví dụ cho mỗi loại trên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức cho HS nhớ lại những t/chất hoá học của mỗi loại hợp chất

- Giới thiệu: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau:

 

 

 


                                   

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung luyện tập trên  bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

 

- Điền vào bảng đầy đủ như sau:

 

 

 

 

 

- Các nhóm bổ sung điền vào bảng.

- Nhóm nhận xét.

 

 

- Nhắc lại tính chất của oxit, bazơ, muối, axit.

- Các nhóm thảo luận  + hoàn thiện bảng.

 

- Nhận xét + bổ sung .

 

 

 

 

 

 

 

 

I./ Kiến thức cần nhớ. 

            1./ Phân loại hợp chất vô cơ.

- Oxit

- Axit

- Bazơ

- Muối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2./ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

Sơ đồ tóm tắt sgk (hs ghi).

 

- Nhìn vào sơ đồ HS nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ; oxit axit; bazơ; axit; muối è Gọi lần lượt HS nhắc lại các t/chất 

è Viết PTPƯ

- Ngoài những t/chất của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những t/chất hoá học nào ? Viết PTPƯ.

- Nhìn vào sơ đồ nêu lại tính chất của các hợp chất vô cơ.

- Nêu lại các tính chất hoá học của muối.

- Trả lời cá nhân.

- Cho ví dụ.

 

 

 

 

 

  Hoạt động 3. Luyện tập.

Mục tiêu:

- HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ.

- Nhớ và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại.

- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của chúng.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm;cá nhân, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.

 

 

 

- GV: nêu bài tập 1:

Cho các chất:

 Mg(OH)2, CaCO3,

 K2SO4, HNO3, CuO,

 NaOH, P2O5 gọi tên và phân loại các chất trên

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng.

- Gọi 2 HS lên bảng:

1 HS gọi tên, 1 HS phân loại

- GV chuẩn kiến thức

 

 

 

 

- Cho HS đọc 1 -> 2 lần đề

Bài tập 3 SGK:

- Yêu cầu: Tóm tắt bài tập:

+ Biết

nCuCl= 0,2 (mol)

mNaOH = 20 (g)

+ Yêu cầu:

a. Viết PTHH

b. mCuO = ?

c. mNaOH, mNaCl =?

- GV hướng dẫn chung  gọi 1 HS lên bảng làm

a. Viết 2 PTHH

b. Muốn tìm mCuO trước hết ta tìm nNaOH, từ đó theo PT

c. Theo PT 1 tìm khối lượng chất dư -> n dư ?

- Gv: Gọi hs khác nhận xét

- Gv: Nhận xét chốt kiến thức, cho điểm.

Dự kiến sản phẩm:

mCuO = 0,2 . 80 = 16 ( g )

mNaOH  = 40 x 0,1 = 4 ( g )

mNaCl  = 0,4 . 58,5  = 23,4

( g)

 

 

- HS nghiên cứu bài tập

 

 

 

 

- HS kẻ 3 cột

dọc

- 2 HS lên bảng

HS khác nhận xét

- Lắng nghe

 

 

 

 


- Đọc kĩ bài tập

 

 

- 1 HS nêu tóm tắt bài tập

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp tự làm

 

 

 

 

 

- Nhận xét

 

- Sửa chữa

II. Bài tập:

* Bài 1:

 

Công thức

Tên gọi

Phân loại

Mg(OH)2

Magie hiđroxit

Bazơ k0 tan

CaCO3

Canxi

cacbonat

Muối k0tan

K2SO4

Kali sunfat

Muối tan

HNO3

Axit nitric

Axit có oxi

CuO

Đồng (II) oxit

Oxit bazơ

NaOH

Natri hiđroxit

Bazơ tan

P2O5

Điphot

phopen

taoxit

Oxit axit

* Bài 3: SGK/43

 

 


 

 

 

 

 

 

Giải

a. PTHH:

CuCl2+2NaOH2NaCl+Cu(OH)2

Cu(OH)2   CuO + H2O

b. Khối lượng CuO thu được sau khi nung:     

nNaOH  = 0,5 ( mol )   

nCuO sinh ra sau khi nung theo

(1) và (2):

nCuO = n= n = 0,2 ( mol )

Vậy mCuO = 0,2 . 80 = 16 ( g )

c. Khối lượng các chất tan trong nước lọc: Theo 1: Khối lượng  NaOH dư:

nNaOH  = 0,5 - 0,4 = 0,1 ( mol )

mNaOH  = 40 x 0,1 = 4 ( g )

* Khối lượng NaCl trong nước lọc:

Theo 1 nNaCl  = 2.nCuCl= 0,4 (mol)

mNaCl  = 0,4 . 58,5  = 23,4 ( g )

 

HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng

Mục tiêu: - HS vận dụng được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ để tính toán

- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của chúng.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm;cá nhân, dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.

Bài tập 3 SGK:

- Yêu cầu: Tóm tắt bài tập:

+ Biết

nCuCl= 0,2 (mol); mNaOH = 20 (g)

+ Yêu cầu:

a. Viết PTHH

b. mCuO = ?

c. mNaOH, mNaCl =?

- GV hướng dẫn chung  gọi 1 HS lên bảng làm.

a. Viết 2 PTHH

b. Muốn tìm mCuO trước hết ta tìm nNaOH, từ đó theo PT

c. Theo PT 1 tìm khối lượng chất dư -> n dư ?

CuCl2+2NaOH2NaCl+Cu(OH)2 ; Cu(OH)2   CuO + H2O

b. Khối lượng CuO thu được sau khi nung:      nNaOH  = 0,5 (mol)   

nCuO sinh ra sau khi nung theo (1) và (2):

nCuO = n= n = 0,2 (mol).Vậy mCuO = 0,2 . 80 = 16 ( g )

c. Khối lượng các chất tan trong nước lọc: Theo 1: Khối lượng  NaOH dư:

nNaOH  = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol); mNaOH  = 40 x 0,1 = 4 ( g )

* Khối lượng NaCl trong nước lọc:

Theo 1 nNaCl  = 2.nCuCl= 0,4 (mol); mNaCl  = 0,4 . 58,5  = 23,4 ( g )

 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:   Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Ôn lại bài: Xem các bài tập đã chữa. Làm  1 số bài tập còn lại SGK

- Đọc kĩ nội dung bài thực hành.  

Web: giaoanviolet.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHTN 7 CTST MỚI NHẤT

  I.  TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 ,0 điểm)        Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước ý trả lời đúng.             ...