I/- Mục tiêu: 1/- Kiến thức: - HS biết và chứng minh được mối quan hệ về tính chất
hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau. - Viết được PTHH biểu diễn cho sự
chuyển đổi hóa học. 2/- Kĩ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô
cơ. - Viết được các PTHH biểu diễn
sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt một số hợp chất vô
cơ cụ thể. -
Tính thành phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hổn hợp chất rắn, hổn
hợp lỏng, hỗn hợp khí. 3/- Thái độ: Giáo dục thái độ say mê môn học. 4/- Định hướng năng lực hình
thành: Sử dụng ngôn ngữ hóa
học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự
quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống. II/-
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1/- Chuẩn bị của giáo
viên: - Phiếu học tập. - Chuẩn bị sẵn sơ đồ viết sẵn
trên giấy về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (sgk). Các loại hợp chất vô
cơ viết trong khung, nhưng không viết sẵn các mũi tên từ 1à 6, khi học đến
mối quna hệ giữa các cặp chất nào thì điền mũi tên 1 à 2. 2/- Chuẩn bị của học sinh: Xem trước nội dung
kiến thức bài mới. III/-
Tổ chức các hoạt động học tập: 1/- Ổn định lớp 2/- Kiểm tra bài cũ: - Phân bón đơn và phân bón kép khác nhau ở chỗ nào? -
Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 3/39 sgk. E Đáp án: a)
Nguyên tố dinh dưỡng là đạm. b)
Thành phần phần trăm của Nitơ trong (NH4)2SO4 c)
Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng
rau: Trong 132g
(NH4)2SO4 có 28g N Trong 500g (NH4)2SO4
có xgN à 3/- Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi
động: - Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương thức: nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Chúng ta đã nghiên cứu về tính chất
hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Qua tính chất hóa học ta thấy chúng có
mối quan hệ chặt chẽ nhau. Để ta có thể nắm được mối quan hệ đó ta sử dụng
phương pháp nào, để hiểu rõ hơn ta sang bài mới.
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ này ta có thể chuyển đổi hóa học
thành hợp chất vô cơ khác được biểu hiện bằng sơ đồ. Vậ sơ đồ đó ra sao ta vào bài mới. 3.2. Hoạt động hình
thành kiến thức: Hoạt động 1:I/-Mối
quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Mục
tiêu: -
Kiến thức: Cho học sinh biết mối quan
hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. -
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTHH. Phương
pháp: Hợp tác nhóm nhỏ, Nêu giải
quyết vấn đề, đàm thoại, quan sát… |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động của
giáo viên |
Hoạt động
của học sinh |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
*
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. *
Phát phiếu học tập có ghi sẵn sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ,
(sơ đồ trống), yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ.
6 7 8 9
*
Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung sau: + Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ
cho phù hợp + Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện
các chuyển hóa ở sơ đồ trên + Để
thực hiện chuyển hóa (1) ta cho oxit bazơ tác dụng với chất gì tạo ra muối? + Để thực hiện chuyển hóa (2) ta cho oxit
axit tác dụng với chất nào tạo ra muối? + Để thực hiện chuyển hóa (3) ta cho oxit
bazơ tác dụng với chất nào tạo ra bazơ? + Để thực hiện chuyển hóa (4)ta lấy bazơ
thực hiện phản ứng nào tạo ra oxit bazơ? + Chuyển hóa (5) ta cho oxit axit tác dụng
chất nào tạo ra axit? + Chuyển hóa (6,7) có 2 mũi tên ta cho chất
nào tác dụng với chất nào tạo ra bazơ và muối? + Chuyển hóa (8,9) có 2 mũi tên ta cho chất
nào tác dụng với chất nào? *
Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. *
Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
*
Hoạt động nhóm. *
Nhận phiếu học tập thảo luận nhóm để
hoàn thành bảng. *
Cử đại diện nhóm lên điền theo hướng dẫn giáo viên.
6 7 8 9
Gợi ý sản phẩm: - Oxit axit hoặc axit. - Oxit bazơ hoặc dung dich
bazơ. - Với H2O. - Phản ứng phân hủy. - Với H2O. -
(6) Với oxit axit, hoặc axit, muối ; (7) Với dung dịch bazơ. -
(8) Với axit : (9) Với Oxit bazơ, bazơ hoặc muối. *
Cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiểu kết: Sơ đồ theo sách giáo khoa
40 sgk. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: II/-Những phản ứng hóa học minh họa: Mục
tiêu: -
Kiến thức: Cho học sinh viết được một số PTHH minh hoạ. -
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTHH. Phương
pháp: Hợp tác nhóm nhỏ, nêu giải
quyết vấn đề, đàm thoại..
Hoạt động 2: III/- Bài tập vận dụng: Mục
tiêu: -
Kiến thức: Cho học sinh làm một số bài tập vận dụng. -
Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT. Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ, phân tích, gợi mở, nêu giải quyết vấn đề, đàm
thoại..
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3.3. Hoạt
động luyện tập: - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ nhanh kiến thức dể làm bài tập.. - Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hóa học sau : A. Na2O 1. Na2O+ H2O 2. 2NaOH + H2SO4 3. Na2SO4 + BaCl2 4. NaCl + AgNO3 B. Fe(OH)3 1. 2Fe(OH)3 2. Fe2O3 +
6HCl 3. FeCl3 +
3AgNO3 4. Fe(NO3)3 +
3KOH 5. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Bài 2 SGK/41: Hướng dẫn
Bài 3 SGK/41: Hướng
dẫn a. 1 Fe2(SO4)3
(dd) + 3BaCl2 (dd) 5 2Fe(OH)3 b. 1
2Cu + O2 6
Cu(OH)2 + |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3.4. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ nhanh kiến thức dể làm bài tập. - Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1.
Treo phiếu học tập lên yêu cầu học sinh lên hoàn thành sơ đồ:
2.
Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2,
Cu Hãy sắp xếp các chất trên thành
một dãy chuyển hóa và viết các PTHH. E Đáp án: PTHH: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3.5. Hoạt
động tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ nhanh kiến thức dể làm bài tập. - Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. * Vẽ sơ đồ tư duy khái quát
lại nội dung bài học. * Dặn dò: -
Xem lại toàn bộ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ. Xem trước bài luyện
tập chương 1 - Chuẩn bị một số câu hỏi sau : +
Hợp chất vô cơ gồm có mấy loại ? Kể ra và hãy cho ví dụ từng loại. + Hãy nêu tính chất hoá học của các
loại chất vô cơ. - Xem kĩ sơ đồ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. Làm bài tập 1,4/41 SGK. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét