I/- Mục tiêu: 1/- Kiến thức: Biết
được: - Những tính chất hóa học của oxít
bazơ, oxít axít và mối quan hệ giữa oxít bazơ và oxít axít. - Những tính chất hóa học của axít. - Dẫn ra những phản ứng hóa học minh
họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể:CaO, SO2, HCl, H2SO4 2/- Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về oxít, axít để
làm bài tập. 3/- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
4/- Định hướng năng lực hình thành: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng
lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực
sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II/-
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1/- Chuẩn bị của giáo
viên: Viết sẳn trên giấy: - Sơ đồ câm tính chất hóa học
của oxít bazơ, axít để làm bài tập. - Sơ đồ câm tính chất hóa học của Axít. Chuẩn bị phiếu học tập cho cá nhân
hoặc nhóm HS. - Bảng Phụ các sơ đồ. 2/- Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại
kiến thức bài cũ và xem trước kiến thức cần nhớ. III/-
Tổ chức các hoạt động học tập: 1/- Ổn định lớp 2/- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng giải
bài tập 7/19 sgk. Đáp án: nHCl = CM * V= 3*0,1 =
0,3 mol Đặt x, y là số mol CuO và ZnO
trong hỗn hợp a. PTHH: CuO
+ 2HCl à
CuCl2 + H2O (1) x mol 2x mol ZnO +
2HCl à ZnCl2 +
H2O (2) Y mol 2y mol b.
Tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit, ta có hệ phương tirnh2 sau: 80x + 81y
= 12,1 2x +
2y = 0,3 Giải hệ PT ta
có: x
= 0,05mol ; y
= 0,1 mol %CuO = %ZnO = 100%
- 33% =
67%
c. Khối lượng H2SO4 cần dùng CuO +
H2SO4 à CuSO4 +
H2O (3)
1 mol 1 mol 0,05 mol 0,05 mol ZnO +
H2SO4 à ZnSO4 +
H2O (4) 1 mol 1 mol 0,1
mol 0,1 mol
Dựa vào PT (3) và (4) ta có Khối lượng dung dịch
axit H2SO4 20% cần dùng 3/- Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi
động: - Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương thức: nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Oxít bazơ, oxít axít có những tính
chất hóa học nào? Giữa chúng có mối quan hệ về tính chất hóa học ra sao? 3.2. Hoạt động hình
thành kiến thức: Hoạt động 1 : I/- Kiến thức cần nhớ: Mục tiêu: -
Kiến thức: Cho học sinh nhớ lại kiến
thức đã học của chương. -
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ kiến thức cũ. Phương thức: Nêu giải quyết vấn đề, đàm thoại, giải thích. |
|||
Hoạt động của
học sinh |
|||
1/-
Tính chất hóa học của oxit: * Các nhóm nhận phiếu học
tập. HS thảo luận nhóm điền các
công thức: CaSO3,Ca(OH)2, H2SO3, H2O,
SO3, CaO vào các ô trống.
* Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhậnxét |
|||
CaO" CaSO3
! SO2
$ $
Ca(OH)2
H2SO3
(1) CaO
+ H2O " Ca(OH)2
(2) CaO + H2SO3
" CaSO3 + H2O
(3) CaO + SO2
D CaSO3
(4) SO2 +
Ca(OH)2 " CaSO3 + H2O
(5) SO2 +
H2O " H2SO3 |
|||
*
Các nhóm nhận phiếu học tập, HS thảo luận điền các cụm từ: Muối + nước; màu
đỏ, kim loại, bazơ, quì tím, oxít bazơ, muối + H2 vào các ô trống. -
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. *
5 học sinh lên viết PTHH. *
2 học sinh nêu tính chất hóa học. |
2/-Tính
chất hóa học của axit: -
Axit làm đổi màu chất chỉ thị. -
Tác dụng với kim loại. -
Tác dụng với bazơ. -
Tác dụng với oxit bazơ. |
||
Hoạt động 2 : II/- Bài tập: Mục tiêu: -
Kiến thức: Cho học sinh giải một số
bài tập cơ bản. -
Kĩ năng: Vận dụng kiến thức làm bài tập Phương thức: Nêu giải quyết vấn đề, đàm thoại, giải thích, phân
tích, gợi mở. |
|||
* HS thảo luận nhóm làm
theo yêu cầu của GV. *
Cử đại diện 3 nhóm lên bảng, nhóm còn lại theo dõi nhận xét, bổ sung. |
²Bài tập
1/21 sgk: a/ Tác dụng
với H2O: SO2, Na2O, CaO. SO2
+ H2O"H2SO3 CaO+ H2O" Ca(OH)2 Na2O+
H2O"2NaOH b/ Tác dụng HCl: CuO Na2O, CaO. CuO+2HCl"CuCl2+ H2O Na2O+
2HCl"2NaCl+ H2O CaO+ 2HCl"CaCl2+H2O c/Tác dụng NaOH: :SO2, CO2 SO2+ 2NaOH" Na2SO3+ H2O CO2+ 2NaOH"Na2CO3 + H2O |
||
*
HS thảo luận nhóm làm theo yêu cầu của GV *
Cử đại diện 2 nhóm làm, 2 nhóm còn lại nhận xét bổ sung. |
²Bài tập
3/21 sgk: Cho dd Ca(OH)2 vào thì SO2, CO2
bị giữ lại, khí đi ra là CO ta thu được CO. SO2 +
Ca(OH)2 "CaSO3 +
H2O CO2 + Ca(OH)2 "CaCO3 + H2O |
||
*
HS thảo luận nhóm làm theo yêu cầu của GV. *
Cử đại diện 3 nhóm làm, 1nhóm còn lại nhận xét bổ sung. |
²Bài tập
5/21 sgk: (1) S +O2 à
SO2 (2) 2SO2 + O2 à
2SO3 (3) SO2 +
2NaOH à Na2SO3 + H2O (4)SO3
+ H2O à
H2SO4 (5)H2SO4+Na2SO3 àNa2SO4 +
SO2+H2O (6)SO2+H2O àH2SO3 (7)H2SO3
+ NaOH à Na2SO3 + H2O (8)Na2SO3+2HClà2NaCl + SO2+ H2O (9) H2SO4+
Na2Oà Na2SO4+
H2O (10)Na2SO4+BaCl2à BaSO4 + 2NaCl |
||
3.3. Hoạt
động luyện tập: - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ nhanh kiến thức dể làm bài tập.. - Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Câu 1: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3
Đáp án: B Câu 2. Cặp chất nào tác
dụng được với nhau? A/MgSO4và H2SO4 C/ Cu và
HCl B/BaCl2 và H2SO4 D/ Ag và H2SO4
Đáp án: B 3.4. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ nhanh kiến thức dể làm bài tập. - Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Câu 1: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4
loãng. Ta dùng một kim loại: A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn Đáp án: B Câu
2: Nhóm chất tác dụng với
dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4
loãng là: A.
CuO, BaCl2, ZnO B.
CuO, Zn, ZnO C. CuO,
BaCl2, Zn
D.
BaCl2, Zn, ZnO Đáp án: B 3.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ nhanh kiến thức dể làm bài tập. - Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Câu
1: Cho 10,5 gam
hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung
dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí
(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu là: A.
61,9% và 38,1% B. 63% và 37% C. 61,5% và 38,5% D. 65% và 35% Đáp án: A Câu
2: Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl
1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là: A. 26,3 g B. 40,5 g C. 19,2 g D. 22,8 g Đáp án: A - Làm các bài tập 2,4/21 SGK. - Xem trước nội dung thực hành
“Tính chất hóa học của oxít và axít”. - Làm bài tập 5.1,5.2,5.3,54 trang 7,8 SBT. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét