I/-Mục tiêu: 1/-Kiến thức: Cũng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic, chất béo. 2/-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập và viết đúng PTHH. 3/- Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học. 4/- Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II/-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1/- Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng màu xanh, phiếu học tập. 2/- Chuẩn bị học sinh: Ôn lại các bài: rượu etylic, axit axêtic, chất béo; kẻ sẵn bảng màu xanh vào vở bài tập. III/- Tổ chức các hoạt động học tập: 1/- Ổn định lớp. 2/- Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức cấu tạo của chất béo . Chất béo có mấy tính chất hoá học ? Kể ra và minh hoạ PTHH đun chất béo với nước, cho biết phản ứng đó là phản ứng gì ? 3/- Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương thức: Dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình…. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được trang bị kiến thức về một số hợp chất dẫn xuất của hyđrô cacbon đơn giản. Vậy những hợp chất này có những tính chất hoá học nào cần ghi nhớ và khắc sâu, để tìm hiểu vấn đề này ta sang bài mới. èHoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: -Kiến thức: HS biết về tính chất của rượu, axit axetic, chất béo. - Kĩ năng: Tái hiện kiến thức. Phương thức: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp đàm thoại, hợp tác nhóm. | ||||||||||||||||||||||||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Nội dung | ||||||||||||||||||||||
* Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận để hoàn thành phiếu. * Treo bảng phụ lên bảng gọi đại diện 3 nhóm lên điền, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
* Giáo viên theo dõi nhận xét, bổ sung và treo đáp án đúng nhất để đối chiếu với đáp án của hs. * Gọi từng hs lần lượt viết PTHH của 3 chất trên. * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Các nhóm nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
* Cử đại diện 3 nhóm lên bảng hoàn thành, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
* Quan sát đáp án của giáo viên. * HS viết PTHH.
| |||||||||||||||||||||||
| CTCT | T/C vật lý | T/C hoá học | |||||||||||||||||||||
R. etylic | CH3 - CH2 - OH | Lỏng, tan trong nước | C2H6O + O2 CH3-CH2-OH + NaàCH3-CH2-ONa + H2 CH3-CH2-OH + CH3-COOHàCH3-COOC2H5+ H2O | |||||||||||||||||||||
A. axetic
|
OH | Lỏng, tan trong nước | - Tính axit - Tác dụng rượu etylic
| |||||||||||||||||||||
C. béo | (R – COO)3C3H5 | Lỏng, nhẹ hơn nước | - Tác dụng với nước - Với dung dịch kiềm | |||||||||||||||||||||
èHoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được các cách giải bài tập. - Kĩ năng: Làm bài tập. Phương thức: Vấn đáp, đàm thoại; hoạt động nhóm. | ||||||||||||||||||||||||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Nội dung | ||||||||||||||||||||||
1/-Bài tập 1/148 sgk * Gọi học sinh đọc đề bài. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, hs khác theo dõi nhận xét bổ sung. + Phân tử chất nào có nhóm – OH ? + Phân tử chất nào có nhóm –COOH ? + Chất nào tác dụng với K, Zn, NaOH, K2CO3 ?
* Gọi học sinh lên bảng viết PTHH, học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung.
* Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
* Đọc đề bài. * Trả lời (Gợi ý sản phẩm). à Rượu, axit axêtic. à Axit axêtic.
àAxit axêtic tác dụng với K, Zn, NaOH, K2CO3; rượu etylic tác dụng với K. * Học sinh lên bảng viết PTHH, học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung. 2CH3COOH + 2K 2C2H5OH + 2K à2C2H5OK + H2 2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2 Zn + H2 CH3COOH +NaOHàCH3COONa + H2O 2CH3COOH + K2CO3à2CH3COOK + CO2 + H2O | 1/-Bài tập 1/148 sgk
a. Chất có nhóm –OH là rượu etylic và axit axêtic. Chất có nhóm –COOH là axit axêtic. b. Chất tác dụng với K là rượu etylic. 2CH3 –CH2 –OH +2 Kà 2CH3COOK + H2 Chất tác dụng với axit axêtic là Zn , NaOH , K2CO3 2CH3 –COOH+ Znà (CH3–COO)2 Zn + H2 CH3 –COOH + NaOHàCH3 -COONa + H2O 2CH3-COOH +K2CO3à2CH3 -COOK +CO2 + H2O
| ||||||||||||||||||||||
2. Bài tập 2/148 sgk * Gọi học sinh đọc đề bài. * Hướng dẫn hs giải bài tập bằng câu hỏi gợi ý: + Etyl axêtat phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit giống như chất béo. Vậy etyl axêtat tác dụng được với chất nào và chất xúc tác là gì? + Khi đun etyl axêtat trong dung dịch kiềm thì etyl axêtat tác dụng với chất nào? * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
* Đọc đề bài. * Trả lời. Gợi ý sản phẩm: à Tác dụng với nước, axit làm xúc tác à Dung dịch kiềm
| 2. Bài tập 2/148 sgk * Phản ứng của etyl axêtat với dung dịch HCl PT:CH3 –COOC2H5 + H2O * Phản ứng của etyl axêtat với dung dịch kiềm PT: CH3 –COOC2H5 + NaOH à CH3 –COONa + C2H5OH
| ||||||||||||||||||||||
3. Bài tập 5/149sgk * Gọi học sinh đề bài. * Giáo viên tóm tắt: Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6O , chất hữu cơ B có công thức phân tử là C2H4O2. Trước hết để chứng minh A và B, ta phải tìm xem mỗi công thức có bao nhiêu công thức cấu tạo. * Yêu cầu hs hoạt động nhóm để tìm ra công thức cấu tạo của C2H6O có bao nhiêu công thức, gọi đại diện nhóm lên bảng ghi.
* Giải thích thêm: “Chỉ cần ta thay đổi trật tự các liên kết của các nguyên tố trong phân tử thì công thức sẽ bị thay đổi. * Tiếp tục cho hs thảo luận tìm ra công thức cấu tạo của C2H4O2, gọi đại diện lên bảng , hs khác theo dõi nhận xét bổ sung. * Theo dõi sữa chữa công thức C2H4O2 H
H –C –O –C –H à HCOO –CH3
O H CH3 –COOH H –C –CH2 –OH
O * Giải thích thêm: “Chất A có hai công thức cấu tạo và chất B có 3 công thức cấu tạo . Để tìm hiểu thêm, chứng minh A là rượu và B là axit axêtíc, ta lần lượt cho Na vào chất A và ở chất B ta có 2 cách nhận ra: Một là dùng quì tím, hay là dùng muối cácbonát. |
* Đọc đề bài. * Lắng nghe và ghi nhớ.
* Thảo luận nhóm để tìm ra công thức phân tử, cử đại diện nhóm lên điền.
H H + Đimêtylete
H H * Lắng nghe và ghi nhớ. *HS thảo luận tìm ra công thức cấu tạo của C2H4O2, cử đại diện nhóm lên điền, hs khác theo dõi nhận xét bổ sung.
* Lắng nghe và ghi nhớ.
| 3. Bài tập 5/149sgk
* Ứng với công thức phân tử của A có 2 công thức cấu tạo : CH3 –CH2 –OH ; CH3 –O –CH3 Cho A tác dụng với Na, nếu thấy có khí bay ra thì A là rượu PT: 2CH3 –CH2 –OH + 2Na à 2CH3 –CH2 –ONa + H2 * Ứng với công thức phân tử của B có 3 công thức cấu tạo CH3 –COOH ; HCOO –CH3 ; HCO –CH2 –OH Cho B tác dụng với muối K2CO3 , nếu thấy có khí thoát ra thì B là axit, hoặc dùng quì tím, nếu là axit làm quì tím hoá đỏ.
| ||||||||||||||||||||||
4. Bài tập 6/149 sgk : * Gọi học sinh đọc đề bài và 1 học sinh khác tóm tắt đề bài. * Giáo viên gợi ý đặt vấn đề gọi học sinh trả lời. + Theo đề bài viết PTHH giữa chất nào với chất nào ? + Dựa vào đề bài cho hổn hợp rươu và độ rượu ta dựa vào đó tìm gì ? + Đề bài cho khối lượng riêng của rượu là bao nhiêu? + Ta dựa vào khối lượng riêng của rượu và thể tích rượu đã có ta có thể tìm được gì ? * Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào khối lượng dung dịch của rượu ta tìm được số mol rượu, đến khối lượng axit axetic với hiệu suất phản ứng là 90% . * Cho học sinh thảo luận làm bài tập, gọi đại diện 2 nhóm lên bảng giải. * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
* Đọc và tóm tắt đề bài. * Trả lời. Gợi ý sản phẩm: à Lên men giấm rượu etylic. à Thể tích rượu. à Là 0,8g/cm3 à Khối lượng dung dịch rượu.
* Lắng nghe và ghi nhớ.
* Thảo luận nhóm để giải bài tập, cử đại diện 2 nhóm lên giải. | 4. Bài tập 6/149 sgk:
CH3- CH2-OH + O2 1 mol CH3-COOH +H2O 13,91mol 1mol 13,91mol Thể tích rượu nguyên chất: Khối lượng dung dịch của rượu: Mddr = V * D = 800 * 0,8 = 640 (g) - Số mol của rượu: Khối lượng CH3COOH: maxit = n* M =13.91 * 60 = 834,6 (g) Khối lượng axit axetic với hiệu suất phản ứng là 92% b. Khối lượng dung dịch giấm | ||||||||||||||||||||||
3.3. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Kiến thức: Luyện tập củng cố nội dung bài học. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán.. -Phương thức: Làm bài tập, trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân. Câu 1: Este là sản phẩm của phản ứng giữa A. axit và rượu. B. rượu và gluxit. C. axit và muối. D. rượu và muối. Câu 2: Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 120 ml nước cất thu được A. rượu etylic có độ rượu là 20°. B. rượu etylic có độ rượu là 25°. C. rượu etylic có độ rượu là 30°. D. rượu etylic có độ rượu là 35°. Câu 3: Cho các chất sau : Mg, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ba(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Có ba lọ không nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu vừng. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây ? A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại kali và nước. D. Phenolphtalein và nước. Câu 5: Một chất hữu cơ A có khối lượng phân tử là 46 đvC. Công thức phân tử của A là A. C3H6O. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. CH2O. GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3.4. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Vận dụng làm bài tập. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán.. -Phương thức: Làm bài tập, trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân. Hãy hoàn thành PTHH sau đây: C2H4 à C2H5OH à CH3COOH à CH3COOC2H5 à NaOH GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học + Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán.. -Phương thức: hoạt động cá nhân. · Xem kỹ lại các bài rượu etylic, axit axêtic,giờ sau thực hành. · Về nhà làm bài tập 3, 6 /149 sgk (hướng dẫn hs làm bài tập 7/149 sgk) · Xem trước bài thực hành, xem kĩ phản ứng ứng của rượu và axit axetic (cách lắp ráp dụng cụ để làm thí nghiệm); xem tính chất của axit axetic thể hiện tính chất của axit. Giờ sau thực hành lấy điểm kiểm tra 15 phút.
| ||||||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||||||
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét