I/-Mục tiêu: 1/-Kiến thức: Học sinh biết được: · Silic là một phi kim hoạt động hóa học yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđrô). Silic là chất bán dẫn. · Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét , cao lanh, thạch anh, SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). · Từ các vật liệu chính của đất sét, cát, kết hợp với các vật liệu khác và với kỹ thuật khác nhau. Công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như : đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh. 2/-Kỹ năng: · Đọc để thu thập thông tin về silic, silic đioxit, và công nghiệp silicat. · Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. 3/-Thái độ: Yêu thích môn học. 4/- Năng lực hình thành kiến thức: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II /- Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Tranh lò quay; Tranh hoặc vật mẫu: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh vật mẫu: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh…….. III/- Tổ chức các hoạt động học tập: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên giải bài tập 5/91 sgk. Số mol H2SO4 PTHH xảy ra giữa H2SO4 và NaHCO3 H2SO4 + 2NaHCO3 à Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O 1mol 2mol 2mol 10mol 20mol ð Thể tích CO2 ở đktc: V = n . 22,4 l à 20 . 22,4 = 448l · Dựa vào tính chất của muối cacbonat. Hãy nêu tính chất của K2CO3? Viết PTHH. 3/ Thiết kế tiến hành dạy học: 3.1/ Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương thức: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất. Ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống. Vậy chúng ta hãy nghiên cứu về silic và công nghiệp silicat. Silic là nguyên tố thứ 2 trong thiên nhiên. Vậy silic này có tính chất gì và trạng thái thiên nhiên ra sao? Để hiểu rõ hơn ta sang hoạt động 1. 3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: I/- Silic (KHHH: Si ; NTK: 28) -Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất của silic. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết trạng thái và tính chất của silic. -Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, gợi mở. 1/- Trạng thái tự nhiên: | ||||||||||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của giáo viên | ||||||||
* Gọi hs đọc thông tin, đặt câu hỏi gọi hs trả lời. + Silíc đứng sau nguyên tố nào? Chiếm bao nhiêu khối lượng vỏ trái đất? + Trong thiên nhiên silic tồn tại ở dạng nào? + Những hợp chất chính của silic trong thiên nhiên đó là những hợp chất nào? - Gợi ý sản phẩm: à Sau nguyên tố oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất. à Hợp chất. à Cát trắng, đất sét, cao lanh. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Gọi hs đọc thông tin, đặt câu hỏi gọi hs trả lời. + Silíc đứng sau nguyên tố nào? Chiếm bao nhiêu khối lượng vỏ trái đất? + Trong thiên nhiên silic tồn tại ở dạng nào? + Những hợp chất chính của silic trong thiên nhiên đó là những hợp chất nào? - Gợi ý sản phẩm: à Sau nguyên tố oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất. à Hợp chất. à Cát trắng, đất sét, cao lanh. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Gọi hs đọc thông tin, đặt câu hỏi gọi hs trả lời. + Silíc đứng sau nguyên tố nào? Chiếm bao nhiêu khối lượng vỏ trái đất? + Trong thiên nhiên silic tồn tại ở dạng nào? + Những hợp chất chính của silic trong thiên nhiên đó là những hợp chất nào? - Gợi ý sản phẩm: à Sau nguyên tố oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất. à Hợp chất. à Cát trắng, đất sét, cao lanh. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | ||||||||
2/- Tính chất | ||||||||||
* Gọi hs đọc thông tin từ “Silic…….. clo”. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung. + Silic ở thể nào, màu gì? + Độ nóng chảy của silic ra sao? + Silic có tính chất vật lý gì hơi giống kim loại? + Tinh thể silic nguyên chất gọi là chất gì? + Silic là phi kim hoạt động mạnh hay yếu? + Silic là chất bán dẫn, vậy trong công nghiệp silic dùng để làm gì? - Gợi ý sản phẩm: à Thể rắn màu xám. à Khó nóng chảy. à Vẻ sáng, dẫn điện kém. à Chất bán dẫn. à Hoạt động yếu. à Làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử và chế tạo pin mặt trời. * Nhận xét và thông báo thêm: “Silic là phi kim hoạt động yếu hơn cácbon và clo, nên ở nhiệt độ cao silic tác dụng với oxi tạo thành silic đioxit SO2”. * Gọi hs lên bảng ghi PTHH, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung: Si + O2 " SiO2 | * Gọi hs đọc thông tin từ “Silic…….. clo”. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung. + Silic ở thể nào, màu gì? + Độ nóng chảy của silic ra sao? + Silic có tính chất vật lý gì hơi giống kim loại? + Tinh thể silic nguyên chất gọi là chất gì? + Silic là phi kim hoạt động mạnh hay yếu? + Silic là chất bán dẫn, vậy trong công nghiệp silic dùng để làm gì? - Gợi ý sản phẩm: à Thể rắn màu xám. à Khó nóng chảy. à Vẻ sáng, dẫn điện kém. à Chất bán dẫn. à Hoạt động yếu. à Làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử và chế tạo pin mặt trời. * Nhận xét và thông báo thêm: “Silic là phi kim hoạt động yếu hơn cácbon và clo, nên ở nhiệt độ cao silic tác dụng với oxi tạo thành silic đioxit SO2”. * Gọi hs lên bảng ghi PTHH, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung: Si + O2 " SiO2 | * Gọi hs đọc thông tin từ “Silic…….. clo”. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung. + Silic ở thể nào, màu gì? + Độ nóng chảy của silic ra sao? + Silic có tính chất vật lý gì hơi giống kim loại? + Tinh thể silic nguyên chất gọi là chất gì? + Silic là phi kim hoạt động mạnh hay yếu? + Silic là chất bán dẫn, vậy trong công nghiệp silic dùng để làm gì? - Gợi ý sản phẩm: à Thể rắn màu xám. à Khó nóng chảy. à Vẻ sáng, dẫn điện kém. à Chất bán dẫn. à Hoạt động yếu. à Làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử và chế tạo pin mặt trời. * Nhận xét và thông báo thêm: “Silic là phi kim hoạt động yếu hơn cácbon và clo, nên ở nhiệt độ cao silic tác dụng với oxi tạo thành silic đioxit SO2”. * Gọi hs lên bảng ghi PTHH, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung: Si + O2 " SiO2 | ||||||||
Hoạt động 2: II/- Silic đioxit (SiO2) - Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh biết nghiên cứu về tính chất của silic đioxit. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết về tính chất của silic đioxit. -Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, gợi mở. | ||||||||||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của giáo viên | ||||||||
* Yêu cầu hs dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + SiO2 là oxit axit hay oxit bazơ? + Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? + SiO2 là oxit axit. Vậy ta dựa vào tính chất hóa học của oxit axit có thể dự đoán tính chất hóa học của SiO2 không? + Theo thông tin sgk hãy cho biết SiO2 tác dụng được với chất nào? Chất nào SiO2 không tác dụng được? + SiO2 tác dụng với kiềm, oxit bazơ kiềm sản phẩm tạo thành là gì? + Hãy ghi 2 PTHH: SiO2 + NaOH --> SiO2 + CaO --> - Gợi ý sản phẩm: à Oxit axit + H2O
+ Oxit bazơ à Dự đoán được. à Tác dụng được với kiềm, oxit bazơ kiềm; không tác dụng với nước. à Muối silicat. à Hoàn thành 2 PTHH: SiO2+2NaOH Natri silicat SiO2+ CaO Canxi silicat - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh và thông báo hóa trị gốc SiO3 là hóa trị II. | * Yêu cầu hs dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + SiO2 là oxit axit hay oxit bazơ? + Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? + SiO2 là oxit axit. Vậy ta dựa vào tính chất hóa học của oxit axit có thể dự đoán tính chất hóa học của SiO2 không? + Theo thông tin sgk hãy cho biết SiO2 tác dụng được với chất nào? Chất nào SiO2 không tác dụng được? + SiO2 tác dụng với kiềm, oxit bazơ kiềm sản phẩm tạo thành là gì? + Hãy ghi 2 PTHH: SiO2 + NaOH --> SiO2 + CaO --> - Gợi ý sản phẩm: à Oxit axit + H2O
+ Oxit bazơ à Dự đoán được. à Tác dụng được với kiềm, oxit bazơ kiềm; không tác dụng với nước. à Muối silicat. à Hoàn thành 2 PTHH: SiO2+2NaOH Natri silicat SiO2+ CaO Canxi silicat - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh và thông báo hóa trị gốc SiO3 là hóa trị II. | * Yêu cầu hs dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + SiO2 là oxit axit hay oxit bazơ? + Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? + SiO2 là oxit axit. Vậy ta dựa vào tính chất hóa học của oxit axit có thể dự đoán tính chất hóa học của SiO2 không? + Theo thông tin sgk hãy cho biết SiO2 tác dụng được với chất nào? Chất nào SiO2 không tác dụng được? + SiO2 tác dụng với kiềm, oxit bazơ kiềm sản phẩm tạo thành là gì? + Hãy ghi 2 PTHH: SiO2 + NaOH --> SiO2 + CaO --> - Gợi ý sản phẩm: à Oxit axit + H2O
+ Oxit bazơ à Dự đoán được. à Tác dụng được với kiềm, oxit bazơ kiềm; không tác dụng với nước. à Muối silicat. à Hoàn thành 2 PTHH: SiO2+2NaOH Natri silicat SiO2+ CaO Canxi silicat - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh và thông báo hóa trị gốc SiO3 là hóa trị II. | ||||||||
Hoạt động 3: III/- Sơ lược về công nghiệp silicat. - Mục tiêu: + Kiến thức: HS biết nghiên cứu về công nghiệp silicat gồm đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết về công nghiệp silicat. - Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, mô tả, thuyết trình, gợi mở. | ||||||||||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của giáo viên | ||||||||
* Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin từ “công ……….. chất khác”. * Đặt vấn đề, gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + Công nghiệp silicat sản xuất những loại nào? + Muốn sản xuất ra đồ gốm, xi măng thủy tinh dùng những chất nào? - Gợi ý sản phẩm: à Đồ gốm, xi măng, thủy tinh. à Từ những hợp chất thiên nhiên của silic và hóa chất khác. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Giáo viên thông báo thêm: “Công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng” sau đây ta sẽ nghiên cứu trước đồ gốm. | * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin từ “công ……….. chất khác”. * Đặt vấn đề, gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + Công nghiệp silicat sản xuất những loại nào? + Muốn sản xuất ra đồ gốm, xi măng thủy tinh dùng những chất nào? - Gợi ý sản phẩm: à Đồ gốm, xi măng, thủy tinh. à Từ những hợp chất thiên nhiên của silic và hóa chất khác. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Giáo viên thông báo thêm: “Công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng” sau đây ta sẽ nghiên cứu trước đồ gốm. | * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin từ “công ……….. chất khác”. * Đặt vấn đề, gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + Công nghiệp silicat sản xuất những loại nào? + Muốn sản xuất ra đồ gốm, xi măng thủy tinh dùng những chất nào? - Gợi ý sản phẩm: à Đồ gốm, xi măng, thủy tinh. à Từ những hợp chất thiên nhiên của silic và hóa chất khác. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Giáo viên thông báo thêm: “Công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng” sau đây ta sẽ nghiên cứu trước đồ gốm. | ||||||||
1/- Sản xuất đồ gốm, sứ: | ||||||||||
* Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk, đặt câu hỏi gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. + Trong thực tế các em đã thấy đồ gốm gồm những loại nào? + Người ta dùng những nguyên liệu nào để sản xuất đồ gốm, sứ? - Gợi ý sản phẩm: à Gạch ngói, bình sứ, sành………. à Đất sét, thạch anh, fenpat. * Giáo viên treo tranh H3.19 sgk kết hợp mẫu vật thật, yêu cầu hs quan sát. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + Có mấy công đoạn chính để sản xuất đồ gốm? + Kể ra từng công đoạn? + Có những cơ sở nào để sản xuất ra đồ gốm. ,sứ ? * Yêu cầu HS đọc chú thích ( * ) /92 SGK. - Gợi ý sản phẩm: à Hai công đoạn. à Kể theo thông tin. à Bát tràng, Hải dương, Đồng nai. * Fenpát là khoáng vật, thành phần gồm các oxít của Si, Al, K, Na, Ca. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Nhận xét và giải thích thêm “Ngoài những dụng cụ: Gốm, sứ, ngói như: H3.19 sgk và mẫu vật thật, trong thực tế chúng ta còn gặp những dụng cụ như: Bình hoa, nồi đất….”. | * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk, đặt câu hỏi gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. + Trong thực tế các em đã thấy đồ gốm gồm những loại nào? + Người ta dùng những nguyên liệu nào để sản xuất đồ gốm, sứ? - Gợi ý sản phẩm: à Gạch ngói, bình sứ, sành………. à Đất sét, thạch anh, fenpat. * Giáo viên treo tranh H3.19 sgk kết hợp mẫu vật thật, yêu cầu hs quan sát. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + Có mấy công đoạn chính để sản xuất đồ gốm? + Kể ra từng công đoạn? + Có những cơ sở nào để sản xuất ra đồ gốm. ,sứ ? * Yêu cầu HS đọc chú thích ( * ) /92 SGK. - Gợi ý sản phẩm: à Hai công đoạn. à Kể theo thông tin. à Bát tràng, Hải dương, Đồng nai. * Fenpát là khoáng vật, thành phần gồm các oxít của Si, Al, K, Na, Ca. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Nhận xét và giải thích thêm “Ngoài những dụng cụ: Gốm, sứ, ngói như: H3.19 sgk và mẫu vật thật, trong thực tế chúng ta còn gặp những dụng cụ như: Bình hoa, nồi đất….”. | * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk, đặt câu hỏi gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. + Trong thực tế các em đã thấy đồ gốm gồm những loại nào? + Người ta dùng những nguyên liệu nào để sản xuất đồ gốm, sứ? - Gợi ý sản phẩm: à Gạch ngói, bình sứ, sành………. à Đất sét, thạch anh, fenpat. * Giáo viên treo tranh H3.19 sgk kết hợp mẫu vật thật, yêu cầu hs quan sát. * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời, yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung. + Có mấy công đoạn chính để sản xuất đồ gốm? + Kể ra từng công đoạn? + Có những cơ sở nào để sản xuất ra đồ gốm. ,sứ ? * Yêu cầu HS đọc chú thích (*) /92 SGK. - Gợi ý sản phẩm: à Hai công đoạn. à Kể theo thông tin. à Bát tràng, Hải dương, Đồng nai. * Fenpát là khoáng vật, thành phần gồm các oxít của Si, Al, K, Na, Ca. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Nhận xét và giải thích thêm “Ngoài những dụng cụ: Gốm, sứ, ngói như: H3.19 sgk và mẫu vật thật, trong thực tế chúng ta còn gặp những dụng cụ như: Bình hoa, nồi đất….”. | ||||||||
2/- Sản xuất xi măng: | ||||||||||
- GV hỏi: + Nêu tính chất của xi măng mà em biết. + Nêu thành phần chính của ximăng? + Nêu nguyên liệu chính để sản xuất ximăng? + Có mấy công đoạn chính để sản xuất ra xi măng? + Kể ra ba công đoạn để sản xuất ra xi măng? + Cơ sở sản xuất xi măng ở đâu? - Gợi ý sản phẩm: à Là nguyên liệu kết dính trong xây dựng. à CaSiO3, (canxsilicat) à Đất sét, đá vôi. à 3 công đoạn. à Kể theo thông tin sgk /93. à Hải Dương, Thanh Hóa. * Giáo viên treo tranh lò quay H3.20/93 sgk giải thích từng bộ phận lò quay. | - GV hỏi: + Nêu tính chất của xi măng mà em biết. + Nêu thành phần chính của ximăng? + Nêu nguyên liệu chính để sản xuất xi măng? + Có mấy công đoạn chính để sản xuất ra xi măng? + Kể ra ba công đoạn để sản xuất ra xi măng. + Cơ sở sản xuất xi măng ở đâu? - Gợi ý sản phẩm: à Là nguyên liệu kết dính trong xây dựng. à CaSiO3, (canxsilicat) à Đất sét, đá vôi. à 3 công đoạn. à Kể theo thông tin sgk /93. à Hải Dương, Thanh Hóa. * Giáo viên treo tranh lò quay H3.20/93 sgk giải thích từng bộ phận lò quay. | - GV hỏi: + Nêu tính chất của xi măng mà em biết. + Nêu thành phần chính của ximăng? + Nêu nguyên liệu chính để sản xuất xi măng? + Có mấy công đoạn chính để sản xuất ra xi măng? + Kể ra ba công đoạn để sản xuất ra xi măng? + Cơ sở sản xuất xi măng ở đâu? - Gợi ý sản phẩm: à Là nguyên liệu kết dính trong xây dựng. à CaSiO3, (canxsilicat) à Đất sét, đá vôi. à 3 công đoạn. à Kể theo thông tin sgk /93. à Hải Dương, Thanh Hóa. * Giáo viên treo tranh lò quay H3.20/93 sgk giải thích từng bộ phận lò quay. | ||||||||
3/- Sản xuất thủy tinh: | ||||||||||
* Để một số vật mẫu lên bàn: Ống nghiệm, bình hoa, cốc thủy tinh ……Yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn (Nếu có) để quan sát. * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk , trả lời một số câu hỏi. + Thành phần chính của thủy tinh là hỗn hợp của chất nào? + Nguyên liệu chính để sản xuất ra thủy tinh là gì? + Có mấy công đoạn chính để sản xuất ra thủy tinh? + Kể ra ba đặc điểm công đoạn trên + Những cơ sở nào sản xuất ra thủy tinh? - Gợi ý sản phẩm : à Na2SiO3, CaSiO3 à Cát thạch anh (cát trắng) đá vôi, sôđa. à 3 công đoạn. à Kể theo thông tin. à Hải phòng, Hà nội, Bắc Ninh - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Để một số vật mẫu lên bàn: Ống nghiệm, bình hoa, cốc thủy tinh ……Yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn (Nếu có) để quan sát. * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk , trả lời một số câu hỏi. + Thành phần chính của thủy tinh là hỗn hợp của chất nào? + Nguyên liệu chính để sản xuất ra thủy tinh là gì? + Có mấy công đoạn chính để sản xuất ra thủy tinh? + Kể ra ba đặc điểm công đoạn trên + Những cơ sở nào sản xuất ra thủy tinh? - Gợi ý sản phẩm : à Na2SiO3, CaSiO3 à Cát thạch anh (cát trắng) đá vôi, sôđa. à 3 công đoạn. à Kể theo thông tin. à Hải phòng, Hà nội, Bắc Ninh - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Để một số vật mẫu lên bàn: Ống nghiệm, bình hoa, cốc thủy tinh ……Yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn (Nếu có) để quan sát. * Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk , trả lời một số câu hỏi. + Thành phần chính của thủy tinh là hỗn hợp của chất nào? + Nguyên liệu chính để sản xuất ra thủy tinh là gì? + Có mấy công đoạn chính để sản xuất ra thủy tinh? + Kể ra ba đặc điểm công đoạn trên + Những cơ sở nào sản xuất ra thủy tinh? - Gợi ý sản phẩm : à Na2SiO3, CaSiO3 à Cát thạch anh (cát trắng) đá vôi, sôđa. à 3 công đoạn. à Kể theo thông tin. à Hải phòng, Hà nội, Bắc Ninh - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | ||||||||
3.3/ Hoạt động luyện tập: -Mục tiêu: + Kiến thức: Luyện tập củng cố nội dung bài học. + Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. -Phương thức: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. Cho HS giải bài tập 1,2 trang 95 SGK. Hướng dẫn giải: * Bài tập 1/95 SGK: Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi). Si không tồn tại ở dạng đơn chất mà ở dạng hợp chất như: đất sét, cát trắng. Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, là chất bán dẫn. Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Si + O2 ® SiO2 * Bài tập 1/95 SGK: Các công đoạn chính: Nhào nguyên liệu với nước ¦ khối dẻo ¦ tạo hình ¦ nung ở nhiệt độ cao. 3.4/ Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Luyện tập củng cố nội dung bài học. + Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. -Phương thức: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. GV yêu cầu: Sưu tầm thêm những kiến thức, hình ảnh về các ngành, nghề đã học ở trên. Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk/95. · Đọc mục em có biết. · Dùng bảng phụ ghi thông tin trên bảng gọi hs lên làm. Hãy ghép nội dung ở cột A vào nội dung ở cột B cho phù hợp.
F Đáp án : 1e ; 2d ; 3a ; 4c ; 5b. 3.5/ Hoạt động tìm tòi và mở rộng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học + Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán.. -Phương thức: hoạt động cá nhân. Ä Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Học kỹ bài. Xem trước bài mới “Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”. Giờ tới mang theo bảng tuần hoàn. - Gợi ý bài mới: * Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn gồm những phần nào? * Trong một ô nguyên tố cho ta biết những điều gì ? * Chu kì và nhóm có gì khác nhau?
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét