I/- I) Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Củng cố & hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: * Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, cacboxít của cacbon & tính chất của muối cacbonat. * Cấu tạo bảng tuần hoàn & sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm & ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2./ Kĩ năng: Rèn các kĩ năng: * Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết PTHH. * Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể & ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó. * Biết vận dụng bảng tuần hoàn: + Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. + Vận dụng qui luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với những nguyên tố lân cận. + Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí & ngược lại. 3./ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học. 4/- Năng lực hình thành kiến thức: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II/- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: v Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn hs. v Phiếu học tập ghi sơ đồ. v Bảng phụ; bảng tuần hoàn. 2. Chuẩn bị của học sinh: v Ôn lại các kiến thức chương 3. v Xem trước bài luyện tập chương 3. III/- Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp, 2. Kiểm tra bài cũ: (Không có) 3. Thiết kế tiến hành dạy học: 3.1/ Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương thức: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. Chúng ta đã học chương 3 về phi kim và sơ lược về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố học. Bài học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức quan trọng trong chương và vận dụng chúng. 3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: I/- Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: + Kiến thức: Nhớ lại các kiến thức tính chất phi kim, clo cácbon và hợp chất của cácbon. + Kĩ năng: Nhận biết kiến thức đã học. Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. | ||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Nội dung |
1/ Cho các chất sau đây: SO2 S, Fe, H2S. Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thực hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh. + Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất. + Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên. + Hãy chỉ rõ loại chất của các chất có trong sơ đồ trên. * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | à 2 HS đọc đề. HS lớp nghiên cứu. Thảo luận nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét H2S! S " SO2 $ FeS |
H2S! S " SO2 $ FeS S + H2 " H2S S + O2 " SO2 S + Fe " FeS HChất ! Pkim " Ôxít axit $ Muối |
2/ Cho dãy biến đổi sau: HCl ! Cl2 " NaClO $ FeCl3 + Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó. + Dựa vào sơ đồ sự biến đổi giữa các chất cụ thể. Hãy lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất thể hiện tính chat hoá học của Clo? | à 2 HS đọc đề. HS lớp nghiên cứu. Thảo luận nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét Cl2 + H2 " 2 HCl Cl2 + 2NaOH " NaCl + NaClO + H2O 3Cl2 + 2 Fe " 2FeCl3 à Nước Clo # HCl ! Clo " Nước zaven $ Muối |
Cl2 + H2 " 2 HCl Cl2 + 2NaOH " NaCl + NaClO + H2O 3Cl2 + 2 Fe " 2FeCl3 Nước Clo # HCl ! Clo " Nướczaven $ Muối
|
3/ Thực hiện các PTHH theo sơ đồ:
+ Em hãy cho biết vai trò của Cacbon. * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
CO2 * 1 Học sinh đọc đề.HS lớp nghiên cứu. Thảo luận nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét |
|
+C +HCl CO Na2CO3 C thể hiện tính khử | ||
* Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn làm 2 bài tập.
- Bài tập 4: Một nguyên tố X có số hiệu 14 cho ta biết gì về ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
- Bài tập 5: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận. * Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng giải, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Học sinh quan sát bảng tuần hoàn, thảo luận nhóm hoàn thành 2 bài tập, cử đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung. à Bài tập 4: Số hiệu nguyên tử X là 14 cho biết: X ở ô số 14, điện tích hạt nhân là 14+, 14 electron, chu kì 3, nhóm IV à nguyên tố X là silic. à Bài tập 5:
| *Cấu tạo nguyên tử A gồm: Số hiệu nguyên tử A là 11+, tên nguyên tố là Natri, ở chu kì 3, nhóm I, có 1 e lớp ngoài cùng , có 3 lớp e , có 11 e. * Tính chất đặc trưng của A : Nguyên tố Na ở đầu chu kì là một kim loại mạnh, natri là chất khử mạnh cho nên: Ø Tác dụng phi kim: (Cl2, O2) 2Na + O2 à Na2O 2Na + Cl2 à 2NaCl Ø Tác dụng với dung dịch axit: 2Na + 2HCl à 2NaCl + H2 Ø Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường 2Na + 2H2Oà2NaOH + H2 So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận: Natri có tính chất hóa học mạnh hơn Magiê (sau Natri), mạnh hơn liti (trên liti), nhưng yếu hơn kali (dưới natri). |
è Hoạt động 2: II/- Bài tập Mục tiêu: + Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập. Phương thức: Hợp tác nhóm nhỏ; vấn đáp, đàm thoại. | ||
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Nội dung |
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập, gọi đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét bổ sung 1. Bài tập 1: Cho các nguyên tố: Cl, S, Si, Na, Ca, Mg. Hãy cho biết nguyên tố nào trong các nguyên tố trên: - Cùng chu kì với S?
- Có CT oxít cao nhất có dạng RO3? - Đơn chất tương ứng tác dụng với H2O tạo 2 axít. - Có mặt trong thành phần của thuỷ tinh thường? - Có tính kim loại mạnh hơn Mg? - Oxít cao nhất là thành phần chính của cát? * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. | * Thảo luận nhóm, cử đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lai nhận xét bổ sung. à Cùng chu kì: Cl, Si, Na, Mg. à SO3 à Cl2 Cl2 + H2O D HCl + HClO à Na à Na, Ca à Si |
|
2. Bài tập 2: R là 1 nguyên tố phi kim ở nhóm VII trong hệ thống tuần hoàn. Hợp chất khí của R với Hidrô chứa 2.74% Hidrô về khối lượng. a. Xác định tên nguyên tố R? b. So sánh tính phi kim của nguyên tố R với P, S, F ? * Gọi học sinh đọc đề bài. * Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập, gọi đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm khác còn lại nhận xét bổ sung * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
* 1 học sinh đọc đề bài. * Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên giải, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
|
CT có dạng: RH R là Clo " HCl - P < S < Cl < F Tính phi kim tăng dần. |
3. Bài tập 3: a/ Hãy xác định CT của 1 loại oxít sắt. Biết rằng khi cho 32g oxít này tác dụng hoàn toàn với CO thu được 22.4g chất rắn.Biết khối lượng mollà 160g. b/ Chất khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn = d2 Ca(OH)2. Tính khối lượng chất kết tủa? * Gọi học sinh đọc đề bài và tóm tắt. * Giáo viên hướng dẫn: “Theo đề bài PTHH xảy ra giữa sắt oxit và CO. Giả sử ta gọi oxit sắt là FexOy, do đó bắt buộc ta phải tìm x, y để có công thức oxit sắt đúng”. * Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận giải câu a, b bài toán. * Gọi đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. * Nhận xét, đánh giá sản phẩm. |
* 1 học sinh đọc đề bài.
* Lắng nghe và ghi nhớ.
* Các nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành câu a, b.
* Đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. |
a. Số mol của sắt : FexOy+yCOàxFe+ yCO2 1mol ymol xmol (56x+16y) xmol 32g 0.4mol à Dựa vào PT ta có : 32x = (56x + 16y)0.4 Giả sử ta cho x = 2 thì thế x vào phương trình ta có 32.2 = (56 . 2 + 16 y ) . 0,4 à 64 = ( 112 + 16 y ) . 0,4 à 64 = ( 44,8 + 6,4y) à 64 – 44,8 = 6,4 à19,2=6,4y à b.Fe2O3+3COà2Fe+3CO2 1mol 2mol 3mol 0,4mol amol CO2+Ca(OH)2àCaCO3+H2O 0,6mol 0,6mol |
3.3. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Kiến thức: Luyện tập củng cố nội dung bài học. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán.. -Phương thức: Làm bài tập, trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân. 1/ Hợp chất nào sau đây tác dụng được khí Clo: A. NaCl ; B. NaOH ; C. K2SO4 ; D. HCl Đáp án: B 2/ Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbon đioxit: A. Đốt cháy than. C. Sản xuất gang, thép. B. Sản xuất vôi sống. D. Quang hợp của cây xanh. Đáp án: D 3/ Dãy phi kim nào tác dụng được với H2 tạo thành hợp chất khí A. Si, Br2, Cl2, S C. C, Si, N2, Cl2 B. Br2, C, S, Cl2 D. Si, Cl2, S, N2 Đáp án: B 4/ Cho các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag, Na, Pb. Dựa vào bảng HTTH hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều tính kim loại giảm dần: Đáp án: Na, Al, Fe, Pb, Cu, Ag 5/ Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 400g dd NaOH 4%. Khối lượng muối tạo thành là: A. 42,4g ; B. 42,5g ; C. 33,6g ; D. 21.2g Đáp án: 33,6g 6/ Phi kim nào dùng để điều chế axit H3PO4 A. Photpho B. Lưu huỳnh C. Silic D. Ni tơ Đáp án: A Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3.4/ Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Luyện tập củng cố nội dung bài học. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, tính toán.. -Phương thức: Làm bài tập, trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân. Hãy chọn đáp án đúng cho những câu sau đây: 1. Khi cho SiO2 vào nước thì xảy ra trường hợp nào? A. Có phản ứng SiO2 + H2O à H2SiO3 B. Có phản ứng SiO2 + H2O à H4SiO4 C. Không xảy ra phản ứng D. Cả Avà B 2. Khối lượng kết tủa tạo ra khi cho 21.29 Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba (OH)2 đáp án nào sau đây là đúng (Biết Ba = 137 ; C =12 O = 16; Na = 23; H = 1). A. 3.94 g . B. 39.4g. C. 25.7g. D. 51.4g. Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3.5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu: * Kiến thức: Hs vận dụng những kiến thức để áp dụng vào thực tiễn trong đời sống. * Kĩ năng: Giải thích những vấn đề trong cuộc sống và trong sản xuất. Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. * BT: Cho 12,6g hỗn hợp hai kim loại A, B ở phân nhóm I, A tác dụng hoàn toàn với nước thu được 50ml dd X và 896m3 khí H2. a/ Xác định tên A, B biết chúng ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau. b/ Tính thể tích dd HCl 20% (d = 1,1g/ml) cần để trung hòa hết 10ml dd X. Đáp án: a/ Hai kim loại A, B ở nhóm I nên HT là I. PT: 2A + 2H2O Ò 2AOH + H2 a mol a mol b mol b mol Theo đầu bài ta có: a + b = 0,08 mol
b/ PT: A OH + HCl Ò ACl + H2O B OH + HCl Ò BCl + H2O ∑nAOH và nBOH trong 10ml = nHCl = ð VHCl = BT: Tìm hiểu thêm các BT hỗn hợp có liên quan đến nồng độ phần trăm, nồng độ mol, thể tích chất khí. Nhận xét đánh giá sản phẩm. Hướng dẫn HS làm bài tập 6/103 SGK. Xem trước bài thực hành: “Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng». Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ít than gỗ nghiền nhỏ.
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét